Phán quyết của Tòa Trọng tài ở La Haye là một bước quan trọng hướng tới việc giải quyết xung đột giữa Trung Quốc và các nước ASEAN ở Biển Đông.
Chuyên gia Mosyakov cho rằng Nga đã công nhận phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài La Haye và hành động của Trung Quốc ắt gây ra phản ứng đáp trả.
Với việc Trung Quốc tuyên bố phớt lờ phán quyết PCA trong vụ kiện Biển Đông, không khó để thấy Trung Quốc muốn trở thành “nước lớn” như thế nào.
Khi nói về phán quyết của Tòa Trọng tài về Biển Đông, điều rất quan trọng là phải xem xét bối cảnh chính trị mà Trung Quốc bác bỏ phán quyết này.
Mặc dù Bắc Kinh cố chối bỏ thực tế, về mặt pháp lý, Trung Quốc vẫn bị ràng buộc bởi phán quyết cuối cùng của Tòa Trọng tài UNCLOS ở La Haye.
Mọi cuộc đàm phán song phương Philippines-Trung Quốc đều sẽ được gắn liền với phán quyết PCA vốn bác bỏ yêu sách lãnh thổ rộng lớn của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Chuyên gia Ấn Độ khẳng định phán quyết của PCA vượt cả kỳ vọng khi bác bỏ tuyên bố “chủ quyền lịch sử” và yêu sách “đường 9 đoạn” của Trung Quốc.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga về Biển Đông sau phán quyết PCA đã khiến cho Trung Quốc “ngã ngửa” vì không giống những gì mà Bắc Kinh hằng mong đợi.
Các chuyên gia chính trị quốc tế đều đánh giá cao ý nghĩa của phán quyết PCA và nhấn mạnh phán quyết sẽ giúp giải quyết lâu dài tranh chấp Biển Đông.
Theo quan điểm của Philippines, việc Trung Quốc gạt ra rìa phán quyết PCA khiến hai nước không thể đàm phán để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Học giả TQ Tiết Lực công khai đã thừa nhận tính thiếu chính xác của cái gọi là “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc dựa vào để nhận vơ chủ quyền Biển Đông.
Nhật báo Le Monde cho rằng Bắc Kinh cần rút ra nhiều bài học sau khi PCA ra phán quyết về Biển Đông, hoàn toàn bất lợi đối với Trung Quốc.
Ngay sau phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) về Biển Đông, Trung Quốc đã đem chiến đấu cơ tuần tra trái phép quần đảo Trường Sa và bãi cạn Scarborough.
Theo chuyên gia Nga, phán quyết PCA có ý nghĩa pháp lý, đạo đức và chính trị và việc bác bỏ phán quyết này làm cho Trung Quốc mất uy tín nghiêm trọng.
Trong phán quyết với ngôn từ mạnh mẽ, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) đã giáng đòn nặng vào mưu đồ biến Biển Đông thành “ao nhà” của Trung Quốc.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte thông báo sẽ cử cựu Tổng thống Fidel Ramos tới Trung Quốc để đàm phán về tranh chấp biển sau phán quyết của PCA.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho biết, Việt Nam kêu gọi các bên kiềm chế sau phán quyết của PCA về “vụ kiện Biển Đông”.
Phán quyết PCA đặt Trung Quốc vào thế đối đầu với hệ thống pháp lý quốc tế được định hình sau Chiến tranh Thế giới II.
Kênh truyền hình CNBC ngày 13/7 đăng bài "Biển Đông: Bắc Kinh xem xét những động thái tiếp theo sau phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tại La Haye ".
Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay ngày 13/7 tuyên bố nước này để ngỏ khả năng có các cuộc thảo luận với Trung Quốc về việc thực thi phán quyết của PCA.