Thậm chí truyền thông Mỹ còn cho rằng cường kích 50 năm tuổi này sẽ khó có thể nghỉ hưu hoàn toàn trước khi bước qua tuổi... 80.
Ngay cả một phi công MiG-29 dày dặn kinh nghiệm chuyển sang lái F-35 cũng là điều rất khó khăn, bởi hai dòng máy bay này hoàn toàn khác nhau.
Canada đã trải qua quá trình thương thảo dài 9 tháng với Mỹ và dự kiến sẽ nhận 4 tiêm kích F-35 đầu tiên vào năm 2026.
Một loạt các tiêm kích F-35 của Mỹ và cả của Israel đã bị ngừng bay, sau vụ tai nạn diễn ra hôm 15/12 vừa rồi tại căn cứ không quân Fort Worth, Mỹ.
Tờ Yonhap cho biết, phi đội tiêm kích F-35A của Không quân Hàn Quốc (ROKAF) đang liên tục gặp trục trặc, dẫn tới cấm bay toàn bộ phi đội.
Lầu Năm Góc ngừng nhận tiêm kích tàng hình F-35 sau khi nhà sản xuất Lockheed Martin thông báo phát hiện hợp kim sản xuất tại Trung Quốc trong thành phần linh kiện của chiến đấu...
Việc các nước châu Âu đồng loạt đặt mua tiêm kích F-35, khiến toàn bộ các chương trình tiêm kích đầy tiềm năng của "Lục Địa Già", bị đẩy tới bờ tuyệt chủng.
Tàu sân bay HMS Prince of Wales thuộc Hải quân Hoàng gia Anh đã bị hỏng ngoài khơi bờ biển miền Nam nước này trước khi tham gia cuộc tập trận dài 4 tháng ở Mỹ.
Tất cả tiêm kích F-35 và F/A-18 tại Mỹ đều đang bị thanh tra khẩn cấp. Vụ việc có thể sẽ ảnh hưởng tới hầu hết các mẫu tiêm kích khác của NATO.
Rất có thể Ấn Độ sẽ lựa chọn mua tiêm kích F-35 nhằm cân bằng tiềm lực quân sự với Pakistan, sau khi Trung Quốc quyết định cung cấp sớm tiêm kích J-31 tới nước này.
Hải quân Mỹ cho biết, phải mất 37 ngày để các đội tìm kiếm trục vớt thành công chiếc F-35C gặp tai nạn khi hạ cánh trân tàu sân bay vào ngày 24/1.
Theo tờ Forbes của Mỹ, năm 2021 sẽ là năm tốt nhất trong lịch sử gần 20 năm của F-35, khi có nhiều đơn hàng mới và nhiều cải tiến mới.
Với sự phát triển không ngừng của các loại radar hiện đại ngày nay đã khiến tính năng tàng hình của các dòng tiêm kích ngày càng trở nên lỗi thời.
Cùng là đồng minh thân cận của Mỹ, tuy nhiên máy bay chiến đấu tàng hình F-35I mà Mỹ bán cho Israel, có tính năng cao hơn loại F-35B của Anh.
Theo truyền thông Mỹ, giá chiến đấu cơ F-35 đã liên tục tăng và chi phí toàn vòng đời quá lớn; việc này có thể hút kiệt ngân sách của Không quân Mỹ.
Đây là vụ tai nạn rơi xuống biển thứ 3 của chiếc chiến đấu cơ giá trị này, trước đó là hai chiếc F-35 của Nhật Bản và Anh cũng bị rơi xuống biển.
Chiến đấu cơ F-35C mạnh bậc nhất của Mỹ vừa gặp tai nạn trên tàu sân bay USS Carl Vinson thuộc hạm đội Thái Bình Dương, hiện đang có hải trình gần biển Đông.
Một điều khá đau lòng đó là dù chi ra nhiều tỷ USD để nâng cấp lực lượng không quân, Mỹ và NATO vẫn khó có thể xuyên thủng được các hệ thống phòng không Nga.
Tiêm kích tàng hình F-35C, tiêm kích hạm F/A-18E/F và trực thăng trên tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ cùng tham gia nhiều buổi huấn luyện xuất kích.
Hợp đồng mua các chiến đấu cơ F-35 tối tân của Mỹ đã bị đình chỉ từ phía Các tiểu Vương Quốc Ả Rập (UAE) bất chấp các nỗ lực của Washington.