Tỉnh Sơn La đã tập trung cụ thể hóa, vận dụng sáng tạo các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh...
Đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh nằm ở địa bàn trọng điểm và xung yếu có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, an ninh - quốc phòng và phát...
Vấn đề tích tụ, tập trung ruộng đất là một quá trình lâu dài, không thể chỉ xem xét đơn thuần từ góc độ HTXNN và sản xuất nông nghiệp hàng hóa...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng và nhấn mạnh vai trò của nông nghiệp: “Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”.
Tích tụ đất đai, đặc biệt là tích tụ đất đai trong nông nghiệp và vấn dề hạn điền đang ngày càng trở nên vấn đề quan trọng trong phát triển kinh té và quản lý đất đai.
Ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã có Quyết định 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”.
Đất đai là tài sản đặc biệt của quốc gia,... là tài nguyên vô cùng quý giá, là nguồn sống của nhân dân và nguồn lực to lớn của đất nước, thuộc sở hũu toàn dân do Nhà nước đại diện...
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tích tụ đất đai, tuy nhiên về cơ bản tương đối thống nhất về khái niệm:
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định: “Phát triển lành mạnh thị trường quyền sử dụng đất, chú trọng thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp,
Đất đai là tài sản đặc biệt, là nguồn nội lực quan trọng và là nguồn vốn to lớn của đất nước.
Ruộng đất phân tán, manh mún là cản trở chính cho việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, cơ giới hóa, hạ giá thành, thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
Việc giải quyết tranh chấp, xung đột đất đai đã được xác định trong Luật đất đai 2013 và các văn bản luật khác như Luật Khiếu nại 2011...
Luật Đất đai năm 2013 đã có nhiều quy định tiến bộ hơn Luật Đất đai năm 2003 về vấn đề nhà nước thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư...
Luật Quy hoạch ra đời là nhân tố mới có tác động đa chiều từ tư duy, cách nghĩ, cách làm..
Dù còn nhiều khó khăn nhưng Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã đã có nhiều chủ trương, chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với dân số 14,119 triệu người, chiếm 14,7% dân số cả nước.
Luật đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành có những nội dung đổi mới, quan tâm hơn đến việc bảo đảm quyền, nghĩa vụ cho người nghèo, đồng bào DTTS.
Ngày 1/8/2020, Hiệp định EVFTA được kí kết chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, việc tham gia vào hiệp định EVFTA, VPA/FLEGT cũng đưa ra nhiều thách thức.
Bình Thuận tiếp tục đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
Hội thảo Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam - một số tồn tại, hạn chế và các khuyến nghị được tổ chức tại HN hôm 5/11.