Những bí ẩn đại dương che dấu luôn khiến con người tò mò tìm hiểu. Trong hình là vật thể Baltic Anomaly, một vật thể không rõ nguồn gốc được phát hiện ở biển Baltic. Điều kỳ quái là mọi thiết bị điện đều ngưng hoạt động khi ở gần vật thể này.Đại dương kỳ bí không kém gì lỗ đen ngoài vũ trụ. Năm 1968, số lượng lớn tàu ngầm thuộc sở hữu của 4 quốc gia: Mỹ, Nga, Israel và Pháp đã mất tích bí ẩn không rõ nguyên nhânThế giới sinh vật dưới đại dương sâu vô cùng đa dạng và bí ẩn. Đây là mực bigfin, hay còn gọi là "mực tay dài" được phát hiện lần đầu ngoài khơi bờ biển Hawaii vào năm 2000. Chúng có xúc tu dài tới 8m, gấp 15 - 20 lần kích thước cơ thể.Hồ nước bí ẩn trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương có nhiệt độ lên tới hàng ngàn độ C, được tạo bởi lưu huỳnh nóng chảy. Nhưng điều kỳ lạ hơn cả là dưới đáy hồ nước vẫn có những sinh vật có thể sống được, đó là những loài tôm cua đã phát triển lớp vỏ dày chống chịu với điều kiện khắc nghiệt Mực khổng lồ là cái tên không thể thiếu trong danh sách những bí ẩn đại dương. Loài mực này có thể có chiều dài từ 10-13m, sống ở vùng đại dương sâu ở Bắc Đại Tây Dương và Bắc Thái Bình Dương.Điều kỳ bí ở loài mực Gonatus onyx trong họ Gonatidae là đây là loài mực duy nhất giữ trứng bên mình nhiều tháng liền trước khi nở.Chân dung loài ốc Battle được phát hiện ở Ấn Độ Dương có vỏ ngoài được tổng hợp từ chất sắt trong cơ thể. Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu cách thức loài ốc này tạo ra vỏ của chúng để áp dụng vào những bộ giáp chiến đấu.Hình ảnh đáng sợ của sứa biển ctenophore, có những chiếc xúc tu dài hàng mét để bắt sinh vật phù du làm thức ăn cũng khiến nhà khoa học đau đầu tìm hiểu.Năm 1997, một loạt thiết bị ghi âm dưới nước của Cục Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA) ghi được một âm thanh bất thường trong lòng Thái Bình Dương. Âm thanh kỳ lạ được đặt tên là “Bloop” (vòng lặp vô hạn) vì thường chỉ kéo dài khoảng 1 phút với tần số vô cùng thấp nhưng âm lượng lại lớn đến nỗi một thiết bị thu âm đặt cách đó hơn 5,000 km cũng có thể bắt được.Mực ma cà rồng có thể phát sáng thông qua các xúc tu. Ngoài ra, màu sắc cơ thể chúng cũng thay đổi liên tục từ màu đen tới đỏ nhạt theo vị trí và điều kiện ánh sáng.Bí ẩn đại dương khiến các nhà khoa học tò mò hơn cả là dưới đáy biển sâu đen mịt, hoàn toàn không có ánh sáng mặt trời nhưng lại có một số vi khuẩn gần miệng núi lửa có thể sử dụng những ánh sáng đỏ mờ phát ra ở đây để quang hợp và sản xuất thức ăn cho mình.Cá mái chèo khổng lồ dài tới chục mét là những sinh vật đại dương gây tò mò nhất. Đặc biệt, thời gian đầu 2015, cả trên thế giới và Việt Nam đều có vô số trường hợp loài cá kỳ lạ này dạt vào bờ.
Những bí ẩn đại dương che dấu luôn khiến con người tò mò tìm hiểu. Trong hình là vật thể Baltic Anomaly, một vật thể không rõ nguồn gốc được phát hiện ở biển Baltic. Điều kỳ quái là mọi thiết bị điện đều ngưng hoạt động khi ở gần vật thể này.
Đại dương kỳ bí không kém gì lỗ đen ngoài vũ trụ. Năm 1968, số lượng lớn tàu ngầm thuộc sở hữu của 4 quốc gia: Mỹ, Nga, Israel và Pháp đã mất tích bí ẩn không rõ nguyên nhân
Thế giới sinh vật dưới đại dương sâu vô cùng đa dạng và bí ẩn. Đây là mực bigfin, hay còn gọi là "mực tay dài" được phát hiện lần đầu ngoài khơi bờ biển Hawaii vào năm 2000. Chúng có xúc tu dài tới 8m, gấp 15 - 20 lần kích thước cơ thể.
Hồ nước bí ẩn trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương có nhiệt độ lên tới hàng ngàn độ C, được tạo bởi lưu huỳnh nóng chảy. Nhưng điều kỳ lạ hơn cả là dưới đáy hồ nước vẫn có những sinh vật có thể sống được, đó là những loài tôm cua đã phát triển lớp vỏ dày chống chịu với điều kiện khắc nghiệt
Mực khổng lồ là cái tên không thể thiếu trong danh sách những bí ẩn đại dương. Loài mực này có thể có chiều dài từ 10-13m, sống ở vùng đại dương sâu ở Bắc Đại Tây Dương và Bắc Thái Bình Dương.
Điều kỳ bí ở loài mực Gonatus onyx trong họ Gonatidae là đây là loài mực duy nhất giữ trứng bên mình nhiều tháng liền trước khi nở.
Chân dung loài ốc Battle được phát hiện ở Ấn Độ Dương có vỏ ngoài được tổng hợp từ chất sắt trong cơ thể. Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu cách thức loài ốc này tạo ra vỏ của chúng để áp dụng vào những bộ giáp chiến đấu.
Hình ảnh đáng sợ của sứa biển ctenophore, có những chiếc xúc tu dài hàng mét để bắt sinh vật phù du làm thức ăn cũng khiến nhà khoa học đau đầu tìm hiểu.
Năm 1997, một loạt thiết bị ghi âm dưới nước của Cục Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA) ghi được một âm thanh bất thường trong lòng Thái Bình Dương. Âm thanh kỳ lạ được đặt tên là “Bloop” (vòng lặp vô hạn) vì thường chỉ kéo dài khoảng 1 phút với tần số vô cùng thấp nhưng âm lượng lại lớn đến nỗi một thiết bị thu âm đặt cách đó hơn 5,000 km cũng có thể bắt được.
Mực ma cà rồng có thể phát sáng thông qua các xúc tu. Ngoài ra, màu sắc cơ thể chúng cũng thay đổi liên tục từ màu đen tới đỏ nhạt theo vị trí và điều kiện ánh sáng.
Bí ẩn đại dương khiến các nhà khoa học tò mò hơn cả là dưới đáy biển sâu đen mịt, hoàn toàn không có ánh sáng mặt trời nhưng lại có một số vi khuẩn gần miệng núi lửa có thể sử dụng những ánh sáng đỏ mờ phát ra ở đây để quang hợp và sản xuất thức ăn cho mình.
Cá mái chèo khổng lồ dài tới chục mét là những sinh vật đại dương gây tò mò nhất. Đặc biệt, thời gian đầu 2015, cả trên thế giới và Việt Nam đều có vô số trường hợp loài cá kỳ lạ này dạt vào bờ.