Bí ẩn đại dương kinh sợ nhưng luôn gây tò mò. Thông qua các thiết bị điều khiển từ xa, các nhà khoa học mới phát hiện ra có sự sống dưới đáy đại dương.Các sinh vật biển là minh chứng cho sự sống bất diệt nơi đáy đại dương. Ánh sáng mặt trời không thể lọt tới nên những sinh vật phải dựa vào các nguồn năng lượng thay thế để sinh tồn.Hai nguồn vật liệu chính dưới đáy đại dương là hoạt động núi lửa và các vật liệu hữu cơ rơi xuống từ vùng nước nông.Thực tế, có các sinh vật sống dưới đáy đại dương trong vùng nước đen sâu thẳm và không có không khí xung quanh miệng núi lửa, nơi có thể nóng đến 150 độ C. Trong điều kiện không khí bình thường thì lượng nhiệt này có thể đun sôi nước.Nếu đỉnh Everest chìm sâu dưới phần sâu nhất của Thái Bình Dương thì đỉnh của nó cách bề mặt khoảng gần 2km.Áp suất tại các điểm sâu nhất trong lòng đại dương trung bình khoảng 11.318 tấn/m2.Áp suất đại dương tương đương với việc bạn đặt 50 chiếc máy bay phản lực jumbo trên ngực. Bây giờ bạn có thể hiểu lý do tại sao khám phá đáy đại dương là rất khó khăn.1/3 Trái đất bao phủ bởi Thái Bình Dương.Thái Bình Dương có khoảng 25.000 hòn đảo, nhiều hơn số hải đảo của các đại dương khác trên Trái đất gộp lại.Hầu hết các quần đảo được tìm thấy ở phía nam của đường xích đạo.Dãy núi dài nhất Trái đất là sống núi giữa Đại Tây Dương, cắt qua hầu hết các nơi trên thế giới như Bắc Cực, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Nó dài hơn dãy Andes, dãy Himalaya, và Rockies gộp lại với nhau.90% hoạt động thương mại giữa các quốc gia được thực hiện bởi tàu và khoảng 50% các thông tin liên lạc giữa các quốc gia được liên lạc qua dây cáp dưới nước.
Bí ẩn đại dương kinh sợ nhưng luôn gây tò mò. Thông qua các thiết bị điều khiển từ xa, các nhà khoa học mới phát hiện ra có sự sống dưới đáy đại dương.
Các sinh vật biển là minh chứng cho sự sống bất diệt nơi đáy đại dương. Ánh sáng mặt trời không thể lọt tới nên những sinh vật phải dựa vào các nguồn năng lượng thay thế để sinh tồn.
Hai nguồn vật liệu chính dưới đáy đại dương là hoạt động núi lửa và các vật liệu hữu cơ rơi xuống từ vùng nước nông.
Thực tế, có các sinh vật sống dưới đáy đại dương trong vùng nước đen sâu thẳm và không có không khí xung quanh miệng núi lửa, nơi có thể nóng đến 150 độ C. Trong điều kiện không khí bình thường thì lượng nhiệt này có thể đun sôi nước.
Nếu đỉnh Everest chìm sâu dưới phần sâu nhất của Thái Bình Dương thì đỉnh của nó cách bề mặt khoảng gần 2km.
Áp suất tại các điểm sâu nhất trong lòng đại dương trung bình khoảng 11.318 tấn/m2.
Áp suất đại dương tương đương với việc bạn đặt 50 chiếc máy bay phản lực jumbo trên ngực. Bây giờ bạn có thể hiểu lý do tại sao khám phá đáy đại dương là rất khó khăn.
1/3 Trái đất bao phủ bởi Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương có khoảng 25.000 hòn đảo, nhiều hơn số hải đảo của các đại dương khác trên Trái đất gộp lại.
Hầu hết các quần đảo được tìm thấy ở phía nam của đường xích đạo.
Dãy núi dài nhất Trái đất là sống núi giữa Đại Tây Dương, cắt qua hầu hết các nơi trên thế giới như Bắc Cực, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Nó dài hơn dãy Andes, dãy Himalaya, và Rockies gộp lại với nhau.
90% hoạt động thương mại giữa các quốc gia được thực hiện bởi tàu và khoảng 50% các thông tin liên lạc giữa các quốc gia được liên lạc qua dây cáp dưới nước.