Cũng như các công trình khác trong lăng vua Khải Định, mộ phần của vị vua thứ 12 nhà Nguyễn thể hiện rất rõ một nét tính cách của ông là ưa thích những gì rực rỡ, hào nhoáng và xa...
Là một cung điện nằm ở điểm cực Bắc của trục thần đạo xuyên qua trung tâm Tử Cấm Thành, điện Kiến Trung được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923, là một công trình tráng lệ...
Đồ vàng mã hình cung An Định, kiệu quan tài nặng 6 tấn, mộ phần vua được trang hoàng lộng lẫy... là loạt ảnh hiếm có về tang lễ vua Khải Định, được in trên tạp chí Illustration...
Cung An Định từng là nơi ở của vua Khải Định và vua Bảo Đại, là một trong những cung điện có kiến trúc độc đáo nhất Cố đô Huế. Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về công trình này một...
Khải Định là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn. Ông ở ngôi được 10 năm thì bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, thọ 41 tuổi. Tang lễ của ông diễn ra trong các...
Dân gian xưa lưu truyền một câu chuyện thú vị trong lịch sử tiền tệ Việt Nam, nó liên quan đến đồng tiền cuối cùng trong của chế độ phong kiến và cũng là đồng tiền cuối cùng của...
Còn khá nguyên vẹn sau hai thế kỷ tồn tại, long sàng của vua Khải Định phản ánh khá rõ lối sống của một vị vua Việt rất chuộng các giá trị tân thời phương Tây.
Những bức tranh tường ở cung An Định có tuổi đời ngót nghét 100 năm, là những tác phẩm hội họa hết sức độc đáo của giai đoạn chuyển tiếp giữa nghệ thuật tạo hình truyền thống với...
Có quy mô đồ sộ cùng cách thức trang trí hết sức tinh xảo, cung An Định của vua Khải Định được xem là một đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân ...
Hai cây kiếm của vua Khải Định có chuôi vàng nạm đá quý, vỏ đồi mồi bọc vàng, chạm khắc tinh xảo đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội.
Ngày 21/6/1922, vua Khải Định đặt chân xuống cảng Marseille, bắt đầu chuyến thăm lịch sử đến nước Pháp. Nhân dịp này, Hoàng tử Vĩnh Thụy - người sau này là vua Bảo Đại - cũng được...
Vào năm 1918, vua Khải Định đã có một chuyến Ngự giá Bắc tuần theo thông lệ của các vua nhà Nguyễn. Trong chuyến đi này, vua đã đi từ Huế ra Hà Nội, lên biên giới Lạng Sơn, vòng...
Loạt ảnh quý về lễ tế đàn Nam Giao năm 1924 do nhiếp ảnh gia Đặng Châu thực hiện. Đây là lễ tế đàn Nam Giao cuối cùng trong sự nghiệp vua Khải Định.
Cho đến nay kiến trúc lăng Khải Định vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu vì sự độc đáo, khác lạ chưa từng có trong lịch sử.
Đoạn phim cổ ghi lại những hình ảnh phong kiến của Việt Nam dưới thời vua Khải Định.
Những công trình lịch sử của Việt Nam hiện lên sinh động, tuyệt đẹp trên trang Tân Hoa xã, Trung Quốc.
Thái Bình Lâu - chốn biệt cung tuyệt đẹp của vua Khải Định có kiến trúc cực độc đáo, là nơi vua nghỉ ngơi, đọc sách, vãn cảnh trong Tử Cấm thành Huế...
Đó là ngôi mộ Phạm Duy Trinh, người làm quan dưới triều vua Minh Mạng.
Khải Định đã tìm được một thế đất dường như “sinh ra để làm nơi ngả lưng cho một linh hồn quyền quý”…
Những bức ảnh tư liệu đắt giá trong không gian Festival Huế 2014 giúp người xem hình dung được phần nào cuộc sống trong chốn cung đình xưa.