Khởi hành từ Đà Nẵng, tàu Porthos chở vua Khải Định cập Cảng Marseille của nước Pháp ngày 21/6/1922. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Quan chức Pháp, trong đó có Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Albert Sarraut chờ đợi Hoàng đế An Nam ở bến cảng. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Ông Albert Sarraut là người chống gậy đứng bên phải. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Một số người Việt chờ nhà vua ở bến cảng Marseille. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Một số người Việt chờ nhà vua ở bến cảng Marseille. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Vua Khải Định cùng với con trai là hoàng tử Vĩnh Thụy (sau này là vua Bảo Đại) xuống tàu. Người đi đầu là Bộ trưởng Albert Sarraut. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Ông Albert Sarraut dắt vua Khải Định lên cầu cảng. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Nhà vua An Nam và các quan chức Pháp dừng lại cho phóng viên ghi hình. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Hoàng tử Vĩnh Thụy lấp ló sau lưng vua cha. Vị hoàng đế tương lai lúc này 10 tuổi, được cha đưa sang Pháp du học. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Vua Khải Định, Hoàng tử Vĩnh Thụy, ông Albert Sarraut và Hoàng thân Vĩnh Cẩn (cầm nón) chụp ảnh lưu niệm ngày 21/6/1922. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Vua Khải Định đến ga Bois de Boulogne tại Paris ngày 24/6/1922. Ảnh: Gallica.bnf.fr.Mời quý độc giả xem video: Hé Lộ Những Tài Năng Bí Ẩn Của Vua Chúa Việt Nam Khiến Lịch Sử Phải Ngỡ Ngàng. (Nguồn: Việt sử giai thoại).
Khởi hành từ Đà Nẵng, tàu Porthos chở vua Khải Định cập Cảng Marseille của nước Pháp ngày 21/6/1922. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Quan chức Pháp, trong đó có Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Albert Sarraut chờ đợi Hoàng đế An Nam ở bến cảng. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Ông Albert Sarraut là người chống gậy đứng bên phải. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Một số người Việt chờ nhà vua ở bến cảng Marseille. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Một số người Việt chờ nhà vua ở bến cảng Marseille. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Vua Khải Định cùng với con trai là hoàng tử Vĩnh Thụy (sau này là vua Bảo Đại) xuống tàu. Người đi đầu là Bộ trưởng Albert Sarraut. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Ông Albert Sarraut dắt vua Khải Định lên cầu cảng. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Nhà vua An Nam và các quan chức Pháp dừng lại cho phóng viên ghi hình. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Hoàng tử Vĩnh Thụy lấp ló sau lưng vua cha. Vị hoàng đế tương lai lúc này 10 tuổi, được cha đưa sang Pháp du học. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Vua Khải Định, Hoàng tử Vĩnh Thụy, ông Albert Sarraut và Hoàng thân Vĩnh Cẩn (cầm nón) chụp ảnh lưu niệm ngày 21/6/1922. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Vua Khải Định đến ga Bois de Boulogne tại Paris ngày 24/6/1922. Ảnh: Gallica.bnf.fr.
Mời quý độc giả xem video: Hé Lộ Những Tài Năng Bí Ẩn Của Vua Chúa Việt Nam Khiến Lịch Sử Phải Ngỡ Ngàng. (Nguồn: Việt sử giai thoại).