Lăng Khải Định được khởi công từ năm 1920 và mất 11 năm mới hoàn tất. Vua Khải Định mất năm 1925, khi nơi an nghỉ của ông còn dang dở...
Lăng Khải Định là một trong những địa điểm thu hút đông du khách tham quan nhất trong quần thể di tích Cố đô Huế. Cùng xem loạt ảnh tư liệu lịch sử quý về khu lăng mộ bề thế này...
Ông bấy giờ đang là tuần phủ Phú Thọ, người đầu tiên chọn 10/3 Âm lịch hàng năm làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.
Chuyến đi được gọi là "Ngự giá Như Tây" của vua Khải Định sang Pháp năm 1922 đã diễn ra long trọng và được sách báo đương thời ghi chép lại khá chi tiết.
Những hiện vật trong bộ sưu tập bảo vật hoàng cung triều Nguyễn của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam phản ánh toàn diện đời sống đế vương ở hoàng cung nhà Nguyễn xưa, khiến...
Dùng chân kẹp bút để vẽ bức họa tuyệt đẹp ở lăng Khải Định, đó là kỳ tài hội họa có một không hai trong lịch sử nước ta.
Việt Nam là một quốc gia từng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh, vì thế một chuyến đi sẽ không thể trọn vẹn nếu bạn bỏ qua các địa danh lịch sử ấn tượng này.
Để có tiền đánh bạc, ông vua này từng xúi vợ về xin tiền bố mẹ. Hành động đó bị hậu thế mỉa mai, chê cười.
Từng được coi là cung điện đẹp nhất trong Tử Cấm Thành Huế, điện Cần Chánh đã bị phá hủy trong chiến tranh năm 1947. Kiến trúc cung điện này có gì đặc biệt?
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
Cung An Định gắn bó với nhiều nhân vật Hoàng gia ở giai đoạn cuối triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, như vua Khải Định, vua Bảo Đại, hoàng tử Bảo...
Về đường vợ con của vua Khải Định có vẻ rắc rối hơn vua cha, mặc dù cả hai đều giống nhau là có con trai trưởng từ lúc chưa làm vua.
Cùng xem những hình ảnh về vua Khải Định được in trong sách ảnh "Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp" (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
Lăng vua Khải Định ở Cố đô Huế được xây từ năm 1920 đến 1931, được coi là lăng mộ có kiến trúc độc đáo, khác lạ chưa từng có trong lịch sử Việt Nam. Cùng khám phá lăng mộ này qua...
Do ăn chơi sa đọa, quen thói nịnh thực dân Pháp, một ông vua triều Nguyễn bị người đời mỉa mai “tiên sư của nghề nịnh nọt”.
Khi chưa chính thức làm vua, Khải Định đam mê bài bạc, mỗi khi hết tiền, ông ta còn nhờ vợ về xin nhà ngoại để chơi bạc. Bố vợ của ông ta là quan đại thần Trương Như Cương bực tức...
Tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế hiện còn lưu giữ, trưng bày long sàng của Khải Định - ông vua bị đánh giá là nhiều tai tiếng bậc nhất lịch sử triều Nguyễn.
Tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế hiện còn lưu giữ, trưng bày long sàng của Khải Định - ông vua bị đánh giá là nhiều tai tiếng bậc nhất lịch sử triều Nguyễn.
Phía sau vẻ ngoài kỳ lạ với nhiều yếu tố ngoại lai, lăng vua Khải Định tuân thủ rất nghiêm ngặt các yếu tố phong thủy truyền thống như tiền án, hậu chẫm, hổ phục, rồng chầu, minh...