Bất kể Tổng thống đắc cử Donald Trump muốn theo đuổi chính sách đối ngoại nào, thì ông cũng phải nghĩ đến những điểm độc đáo của mối quan hệ ASEAN-Mỹ.
Trong bài viết đăng trên The Strategist ngày 31/10, tác giả Graeme Dobell cho rằng ASEAN, chứ không phải Mỹ, là bên thiệt thòi nhất khi Philippines ngả về phía Trung Quốc.
Tổng thống Duterte đang khiến cho ASEAN lâm vào tình thế khó xử và làm nản lòng Mỹ trong việc thực thi chính sách tái cân bằng ở Châu Á-Thái Bình Dương.
Giữa lúc Trung Quốc ngày càng “ỷ mạnh hiếp yếu” trên Biển Đông, liệu Indonesia có sẵn sàng giữ vai trò đầu tàu thúc đẩy các nước khác trong ASEAN?
Trong Hội nghị cấp cao ASEAN-Mỹ vừa diễn ra tại Vientiane, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đưa vấn đề tranh chấp ở Biển Đông trở lại bàn nghị sự.
Philippines ngày 7/9 công bố loạt ảnh tàu Trung Quốc quanh bãi cạn Scarborough ở Biển Đông, vài giờ trước khi lãnh đạo ASEAN gặp Thủ tướng Lý Khắc Cường ở Lào.
Tuy vấn đề Biển Đông vẫn còn lơ lửng tại Hội nghị Cấp cao ở Vientiane đầu tháng 9 này, nhưng sẽ không gây cho Trung Quốc quá nhiều bối rối.
Giáo sư người Nhật Masashi Nishihara cho rằng các nước ASEAN ven Biển Đông cần đoàn kết thành một nhóm lớn mạnh đủ để đối phó với Trung Quốc.
Tổng thống Philippines Duterte sẽ đến Brunei, qua Lào để tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN và cuối cùng thăm Indonesia, quốc gia có diện tích lớn nhất Đông Nam Á.
Nếu thế giới để cho Bắc Kinh tiếp tục“cậy lớn hiếp nhỏ” coi thường pháp luật quốc tế, Biển Đông có nguy cơ biến thành “ao nhà” của Trung Quốc.
Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) sẽ củng cố sự tin cậy lẫn nhau và đảm bảo môi trường hòa bình để giải quyết các vấn đề trong khu vực.
Ý tưởng về Khu vực thương mại tự do giữa Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) và ASEAN đang biến thành thực tế, theo Bộ trưởng Phát triển Kinh tế Nga Alexei Ulyukayev.
Chiều 31/7, tại thủ đô Vientiane, Đại diện Bộ Công Thương Lào đã tổ chức cuộc họp báo công bố về Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 48.
Ngày 25/7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Đông Nam Á lần thứ 49 (AMM-49) ra Tuyên bố chung, không đề cập trực tiếp đến phán quyết PCA về Biển Đông.
Chuyên gia Ấn Độ khẳng định phán quyết của PCA vượt cả kỳ vọng khi bác bỏ tuyên bố “chủ quyền lịch sử” và yêu sách “đường 9 đoạn” của Trung Quốc.
Theo báo The Jakarta Post ngày 22/7, Indonesia cố gắng đưa vấn đề Biển Đông vào thông cáo chung của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM-49) cuối tuần này.
Bất kể theo hướng nào, phán quyết PCA về vụ kiện Biển Đông đều gây ra những biến động lớn trong ASEAN và quan hệ ASEAN-Trung Quốc.
Ngày Tòa án Trọng tài Quốc tế phán quyết về vụ Manila kiện Bắc Kinh ngang ngược thâu tóm Biển Đông càng đến gần thì căng thẳng ASEAN-Trung Quốc càng gia tăng.
Vì sao Tuyên bố ASEAN về Biển Đông bị thu hồi sau khi đã được gửi cho báo giới? Theo Giáo sư Thayer, có sức ép của Trung Quốc trong vụ này.
Theo Thủ tướng Thái Lan, ASEAN cần thống nhất trong vấn đề Biển Đông vì hoà bình và ổn định ở vùng biển này, đem lại lợi ích cho tất cả các bên.