Nhiều bằng chứng mới tiếp tục cho thấy Tổng thống TNK Erdogan có liên quan đến hoạt động buôn lậu dầu lửa với nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo.
Để giải quyết cuộc khủng hoảng Syria, Mỹ nên áp dụng chiến thuật đã được sử dụng thành công ở Bosnia trong những năm 1990 và thỏa hiệp về số phận Assad.
Do lối chơi chữ Arab, từ Daesh có ý nghĩa lăng mạ phiến quân IS và tổ chức này đã đe dọa sẽ "cắt lưỡi bất kỳ ai công khai dùng từ Daesh".
Mỹ có kế hoạch triển khai 200 lính đặc nhiệm tới Iraq để đánh thẳng vào đầu não Nhà nước Hồi giáo.
Buôn lậu dầu thổ có thể không phải là nguồn thu nhập lớn nhất của các phần tử cực đoan Nhà nước Hồi giáo, nhưng vẫn là một nguồn hấp dẫn nhất.
Trả lời phỏng vấn của Russia Today, nghị sĩ Iraq Mowaffak al-Rubaie cảnh báo chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ sẽ “gieo gió, gặt bão”, nếu tiếp tục dung dưỡng phiến quân IS
Trong khi tập trung chống nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS), cộng đồng thế giới cần biết rằng Mặt trận al-Nusra nguy hiểm không kém gì IS ở Syria.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov, phong tỏa chặt chẽ biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ sẽ góp phần giải quyết tận gốc khủng bố ở Syria.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiến đấu cơ Nga đã làm đổ vỡ mối quan hệ láng giềng thân thiện Nga-Thổ Nhĩ Kỳ và tổn thất này khó có thể bù đắp.
Tình trạng hỗn loạn và bạo lực vẫn kéo dài ở Trung Đông, ngay cả khi liên minh chống “Nhà nước Hồi giáo” diệt trừ được nhóm khủng bố này.
TTK LHQ Ban Ki-moon kêu gọi hợp tác Nga-Mỹ chống khủng bố và nói ông sẽ công bố một kế hoạch toàn diện chống lại chủ nghĩa cực đoan và bạo lực.
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo đã tiến hành thánh chiến toàn cầu và không một quốc gia được an toàn, nếu thế giới không chung tay tiệt trừ hiểm họa IS.
Trong bối cảnh Nga đã can thiệp quân sự, chiến lược chống IS mới ở Syria của Mỹ là rất đỗi sai lầm và hoàn toàn phi thực tế.
Có một vài chỉ dấu cho thấy Mỹ và Nga đang tiến tới hợp tác quân sự trong các chiến dịch chống phiến quân IS ở Syria và Iraq.
Phiến quân IS đang tràn sang Afghanistan và có thể “chuyển lửa” từ Trung Đông vào Nam Á, nơi mà Mỹ không có chiến lược nhất quán.
Trong khi chiến dịch không kích của Nga tiếp diễn ở Syria, phương Tây dần nhận ra rằng chiến lược chống IS của Mỹ là manh mún, thiếu minh bạch.
Trong bài bình luận đăng trên báo Dagens Industri (Thụy Điển), nhà báo-nhà văn Vera Efron nhận định rằng cuối cùng Nga sẽ thắng trong cuộc chiến chống IS.
Chiến dịch không kích của Nga đã khiến Mỹ thay đổi sách lược chống IS ở Syria và từ bỏ chương trình 500 triệu USD đào tạo phiến quân Syria “ôn hòa”.
Theo báo The Washington Post, Tổng thống Nga Vladimir Putin có một chiến lược rõ ràng ở Syria, không hề nhầm lẫn về các đồng minh và kẻ thù.
Ngày 31/9, Nga bắt đầu không kích “các tổ chức khủng bố” ở Syria. Khốn nỗi, “danh sách khủng bố” của Tổng thống Putin lại khác xa với danh sách của Mỹ.