Tàu ngầm Scorpène là loại tàu ngầm được thiết kế và phát triển bởi Pháp, năm 2005 phía Ấn Độ đã chọn thiết kế của loại tàu ngầm này để tự đóng mới nhằm mục đích thay thế cho các loại tàu ngầm cũ hơn của nước này bao gồm Kilo 877EKM và Type 209. Nguồn ảnh: Sina.Hải quân Ấn Độ dự kiến đóng 6 tàu ngầm loại này, trong đó chiếc đầu tiên đã hoàn thành và đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, chiếc thứ hai sẽ được giới thiệu vào ngày 12/5 tới đây và bốn con tàu nữa vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Nguồn ảnh: Sina.Chiếc tàu ngầm được giới thiệu vào hôm 12/5 tới đây sẽ được đặt tên là INS Khanderi (S51). Dự kiến đến tháng 12 năm nay, INS Khanderi sẽ được chính thức gia nhập biên chế lực lượng Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina.Một điều đáng chú ý đó là trong bản thiết kế gốc của tàu ngầm lớp Scorpène thì nó được trang bị hệ thống đẩy không khí độc lập hay còn gọi là AIP. Thế nhưng, bốn chiếc đầu tiên trong tổng số 6 chiếc tàu ngầm thuộc lớp này do Ấn Độ tự đóng sẽ không được trang bị công nghệ AIP. Nguồn ảnh: Sina.Tàu ngầm Kalvari của Ấn Độ có lượng giãn nước 1.800 tấn, dài 61 mét, rộng 6,2 mét và mớm nước khi nổi đạt 5,8 mét. Nguồn ảnh: Sina.Tốc độ tối đa khi lặn của tàu ngầm Kalvari vào khoảng 20 hải lý một giờ tương đương với 37 km/h, tốc độ khi nổi khoảng 12 hải lý trên giờ tương đương với 22 km/h. Tầm hoạt động tối đa của tàu khi nổi vào khoảng 12.000 km ở tốc độ hành trình 8 hải lý trên giờ tương đương với 15 km/h, tầm hoạt động tối đa khi lặn khoảng 1000 km ở tốc độ 5 hải lý trên giờ tương đương 9 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Tàu được trang bị 6 ống phóng ngư lôi 533 mm và có khả năng mang theo tối đa 18 quả ngư lôi hoặc tên lửa chống hạm hoặc 30 thủy lôi. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại đang có 3 quốc gia sở hữu loại tàu ngầm Scopène này đó là Hải quân Chile, Hải quân Hoàng gia Malaysia và Hải quân Ấn Độ. Mới đây phía hải quân Brazil cũng đã lên kế hoạch để trang bị cho lực lượng của mình loại tàu ngầm này trong tương lai tới đây. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu ngầm Scorpène là loại tàu ngầm được thiết kế và phát triển bởi Pháp, năm 2005 phía Ấn Độ đã chọn thiết kế của loại tàu ngầm này để tự đóng mới nhằm mục đích thay thế cho các loại tàu ngầm cũ hơn của nước này bao gồm Kilo 877EKM và Type 209. Nguồn ảnh: Sina.
Hải quân Ấn Độ dự kiến đóng 6 tàu ngầm loại này, trong đó chiếc đầu tiên đã hoàn thành và đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, chiếc thứ hai sẽ được giới thiệu vào ngày 12/5 tới đây và bốn con tàu nữa vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Nguồn ảnh: Sina.
Chiếc tàu ngầm được giới thiệu vào hôm 12/5 tới đây sẽ được đặt tên là INS Khanderi (S51). Dự kiến đến tháng 12 năm nay, INS Khanderi sẽ được chính thức gia nhập biên chế lực lượng Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina.
Một điều đáng chú ý đó là trong bản thiết kế gốc của tàu ngầm lớp Scorpène thì nó được trang bị hệ thống đẩy không khí độc lập hay còn gọi là AIP. Thế nhưng, bốn chiếc đầu tiên trong tổng số 6 chiếc tàu ngầm thuộc lớp này do Ấn Độ tự đóng sẽ không được trang bị công nghệ AIP. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu ngầm Kalvari của Ấn Độ có lượng giãn nước 1.800 tấn, dài 61 mét, rộng 6,2 mét và mớm nước khi nổi đạt 5,8 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Tốc độ tối đa khi lặn của tàu ngầm Kalvari vào khoảng 20 hải lý một giờ tương đương với 37 km/h, tốc độ khi nổi khoảng 12 hải lý trên giờ tương đương với 22 km/h. Tầm hoạt động tối đa của tàu khi nổi vào khoảng 12.000 km ở tốc độ hành trình 8 hải lý trên giờ tương đương với 15 km/h, tầm hoạt động tối đa khi lặn khoảng 1000 km ở tốc độ 5 hải lý trên giờ tương đương 9 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu được trang bị 6 ống phóng ngư lôi 533 mm và có khả năng mang theo tối đa 18 quả ngư lôi hoặc tên lửa chống hạm hoặc 30 thủy lôi. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại đang có 3 quốc gia sở hữu loại tàu ngầm Scopène này đó là Hải quân Chile, Hải quân Hoàng gia Malaysia và Hải quân Ấn Độ. Mới đây phía hải quân Brazil cũng đã lên kế hoạch để trang bị cho lực lượng của mình loại tàu ngầm này trong tương lai tới đây. Nguồn ảnh: Sina.