Sau nhiều năm đầu tư, nâng cấp năng lực tự chủ sửa chữa, đồng bộ. Nhà máy X56 của binh chủng Hải quân đã làm chủ việc nâng cấp, sửa chữa nhiều loại khí tài trong đó có các thiết bị sonar hiện đại được trang bị trên các tàu chiến của Hải quân Nhân dân. Nguồn ảnh: BHQ.Sonar hay còn được nhiều tài liệu cũ nhắc tới với tên gọi "sóng âm phản xạ" là thiết bị dù được ra đời đã lâu nhưng tới nay vẫn là phương thức hữu hiệu bậc nhất để phát hiện ra tàu ngầm đối phương. Nguồn ảnh: Epd.Về cơ bản, công nghệ này là sử dụng sự lan truyền của sóng âm trong môi trường nước để tìm kiếm các đối tượng phía dưới mặt nước hoặc xác định địa hình đáy biển. Nguồn ảnh: QPVN.Có hai loại sóng âm hiện đang được sử dụng bao gồm sóng sonar chủ động và sóng sonar bị động. Sóng chủ động là loại tự phát ra âm thanh để nghe lại phản xạ từ môi trường, trong khi đó loại thụ động là loại chỉ nghe âm thanh từ môi trường mà không cần phát ra tiếng động. Nguồn ảnh: Tube.Nếu như sóng sonar chủ động thường được sử dụng để xác định địa hình, địa vật hoặc vật cảnh dưới đáy biển thì sonar bị động sẽ thường được sử dụng để tìm tàu bè đối phương, bất luận là tàu mặt nước hay tàu ngầm. Nguồn ảnh: BHQ.Khi di chuyển, các loại tàu sẽ luôn phát ra tiếng động. Tiếng động này dù nhỏ nhưng vẫn truyền trong nước với tốc độ cao hơn nhiều lần so với trong không khí. Một thiết bị sonar nhạy có thể thu được tiếng động từ chân vịt tàu chiến ở khoảng cách hàng chục kilomets. Nguồn ảnh: BHQ.Sonar bị động đặc biệt quan trọng trong tác chiến tàu ngầm và chống tàu ngầm. Khi lặn, tàu ngầm sẽ định hướng hoàn toàn bằng hệ thống sonar bị động này để xác định tàu địch xung quanh. Còn với tàu mặt nước, do không thể nhìn thấy tàu ngầm bên dưới mặt nước nên cũng sẽ cần dựa vào sonar để xác định vị trí của tàu địch. Nguồn ảnh: BHQ.Trong lực lượng hải quân mà đặc biệt là ở lực lượng tàu ngầm, mỗi hệ thống sonar sẽ cần có một sĩ quan "nghe" tiếng động và đây đều là những đôi tai vàng của lực lượng này. Với âm lượng cực kỳ nhỏ, những đôi tai vàng này có khả năng nhận biết được cả kích thước, hướng di chuyển và loại tàu đang phát ra tiếng động. Nguồn ảnh: BHQ.Việc có thể tự nâng cấp, sửa chữa được hệ thống sonar là một thành tích cực kỳ đáng khích lệ với Hải quân Việt Nam. Với việc tự nâng cấp, hệ thống sonar của chúng ta sẽ có những đặc điểm đặc biệt khiến đối phương khó có thể "bắt bài" được như khi sử dụng các hệ thống nhập khẩu có sẵn. Nguồn ảnh: BHQ.Mời độc giả xem Video: Hải quân Việt Nam tập trận bắn đạn thật. Nguồn: Truyền hình Hải quân.
Sau nhiều năm đầu tư, nâng cấp năng lực tự chủ sửa chữa, đồng bộ. Nhà máy X56 của binh chủng Hải quân đã làm chủ việc nâng cấp, sửa chữa nhiều loại khí tài trong đó có các thiết bị sonar hiện đại được trang bị trên các tàu chiến của Hải quân Nhân dân. Nguồn ảnh: BHQ.
Sonar hay còn được nhiều tài liệu cũ nhắc tới với tên gọi "sóng âm phản xạ" là thiết bị dù được ra đời đã lâu nhưng tới nay vẫn là phương thức hữu hiệu bậc nhất để phát hiện ra tàu ngầm đối phương. Nguồn ảnh: Epd.
Về cơ bản, công nghệ này là sử dụng sự lan truyền của sóng âm trong môi trường nước để tìm kiếm các đối tượng phía dưới mặt nước hoặc xác định địa hình đáy biển. Nguồn ảnh: QPVN.
Có hai loại sóng âm hiện đang được sử dụng bao gồm sóng sonar chủ động và sóng sonar bị động. Sóng chủ động là loại tự phát ra âm thanh để nghe lại phản xạ từ môi trường, trong khi đó loại thụ động là loại chỉ nghe âm thanh từ môi trường mà không cần phát ra tiếng động. Nguồn ảnh: Tube.
Nếu như sóng sonar chủ động thường được sử dụng để xác định địa hình, địa vật hoặc vật cảnh dưới đáy biển thì sonar bị động sẽ thường được sử dụng để tìm tàu bè đối phương, bất luận là tàu mặt nước hay tàu ngầm. Nguồn ảnh: BHQ.
Khi di chuyển, các loại tàu sẽ luôn phát ra tiếng động. Tiếng động này dù nhỏ nhưng vẫn truyền trong nước với tốc độ cao hơn nhiều lần so với trong không khí. Một thiết bị sonar nhạy có thể thu được tiếng động từ chân vịt tàu chiến ở khoảng cách hàng chục kilomets. Nguồn ảnh: BHQ.
Sonar bị động đặc biệt quan trọng trong tác chiến tàu ngầm và chống tàu ngầm. Khi lặn, tàu ngầm sẽ định hướng hoàn toàn bằng hệ thống sonar bị động này để xác định tàu địch xung quanh. Còn với tàu mặt nước, do không thể nhìn thấy tàu ngầm bên dưới mặt nước nên cũng sẽ cần dựa vào sonar để xác định vị trí của tàu địch. Nguồn ảnh: BHQ.
Trong lực lượng hải quân mà đặc biệt là ở lực lượng tàu ngầm, mỗi hệ thống sonar sẽ cần có một sĩ quan "nghe" tiếng động và đây đều là những đôi tai vàng của lực lượng này. Với âm lượng cực kỳ nhỏ, những đôi tai vàng này có khả năng nhận biết được cả kích thước, hướng di chuyển và loại tàu đang phát ra tiếng động. Nguồn ảnh: BHQ.
Việc có thể tự nâng cấp, sửa chữa được hệ thống sonar là một thành tích cực kỳ đáng khích lệ với Hải quân Việt Nam. Với việc tự nâng cấp, hệ thống sonar của chúng ta sẽ có những đặc điểm đặc biệt khiến đối phương khó có thể "bắt bài" được như khi sử dụng các hệ thống nhập khẩu có sẵn. Nguồn ảnh: BHQ.
Mời độc giả xem Video: Hải quân Việt Nam tập trận bắn đạn thật. Nguồn: Truyền hình Hải quân.