Tối 17/8, chính phủ ở Jakarta đã thông báo kế hoạch đổi tên một phần Biển Đông thành Biển Natura để khẳng định chủ quyền của Indonesia.
Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) sẽ củng cố sự tin cậy lẫn nhau và đảm bảo môi trường hòa bình để giải quyết các vấn đề trong khu vực.
Truyền thông đưa tin, ASEAN và Trung Quốc đã đặt mục tiêu hoàn tất bộ khung của Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông vào giữa năm 2017.
Phản ứng của Bắc Kinh trước phán quyết về Biển Đông của Tòa Trọng tài La Haye sẽ tác động rất mạnh đến sáng kiến “Con đường tơ lụa mới” của Trung Quốc.
Các học giả quốc tế thảo luận, đánh giá phán quyết ngày 12/7 của Tòa Trọng tài La Haye cũng như tác động của nó đến tình hình cụ thể ở Biển Đông.
Chủ nghĩa bành trướng trên biển của Trung Quốc, một nước coi thường luật lệ quốc tế, có thể gây nên một cuộc chiến tranh tổng lực “với cường độ cao”.
"Củ cà rốt và cây gậy" của Trung Quốc khó có thể khiến cho Ấn Độ im lặng về vấn đề Biển Đông tại Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Hàng Châu.
Các quan chức cấp cao của Trung Quốc và ASEAN vừa tái khẳng định kế hoạch giải quyết tranh chấp tại Biển Đông thông qua đối thoại.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo cam kết bảo vệ "từng tấc" lãnh thổ và lãnh hải của đất nước và tích cực tham gia giải quyết tranh chấp Biển Đông.
Sau phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài ở La Haye (thường gọi là phán quyết PCA), Mỹ chủ trương “mềm về ngoại giao, cứng về quân sự” đối với Trung Quốc.
Biển Đông phủ bóng đen lên quan hệ Trung Quốc-Singapore, khi Singapore ủng hộ phán quyết của Tòa Trọng tài La Haye và hỗ trợ vai trò của Mỹ ở Châu Á.
Trung Quốc có thể đảo lộn nguyên trạng trên Biển Đông bằng cách bồi đắp trái phép bãi cạn Scarborough, vốn nằm trong Vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.
Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) thuộc CSIS công bố loạt ảnh mới nhất về Trung Quốc bồi lấp phi pháp ở Biển Đông.
Sau phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài, Trung Quốc chuyển từ chiến thuật “cây gậy nhỏ” sang “cây gậy lớn”, với chiêu bài "chiến tranh nhân dân trên biển".
Đã hơn 2 năm từ ngày con tàu ĐNa 90152 bị tàu Trung Quốc đâm chìm, nay con tàu ĐNa 90657 thay thế cho con tàu “lịch sử” đang ngày đêm đạp sóng Hoàng Sa...
Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) cho biết, Trung Quốc sẽ xây đảo trên bãi cạn Scarborough sau Hội nghị Thượng đỉnh G20 nhưng trước cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thổi bùng khủng hoảng Biển Đông vì nỗ lực cải tổ quân đội của ông đang vấp phải sự chống đối ở trong nước.
Theo Warisboring, trong giai đoạn hiện nay, thường xuyên có 8 tàu ngầm tấn công của Hải quân Mỹ trực chiến bí mật trong Biển Đông hoặc gần vùng biển ven bờ Trung Quốc.
Theo các quan chức Lầu Năm Góc, Bắc Kinh đã vượt qua “vạch đỏ” trên Biển Đông, cụ thể ở bãi cạn Scarborough và hiện, hàng chục tàu Trung Quốc đang hiện diện trong khu vực này.
Theo giáo sư Minxin Pei của Đại học Claremont McKenna (Mỹ), một số diễn biến gần đây đang gây ra cảm giác hoang mang về hướng đi tổng thể của Trung Quốc.