Trong chuyến thăm Trung Quốc 4 ngày của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte , hai bên tìm cách hàn gắn mối quan hệ đã rạn nứt do tranh chấp ở Biển Đông.
Sau tuyên bố không nói đến bãi cạn Scarborough ở Bắc Kinh vì "không thể đối đầu với Trung Quốc", Tổng thống Philippines dường như đã đổi ý trong vấn đề Biển Đông.
Với khả năng ông Duterte từ chối nêu vấn đề bãi Scarborough tại cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc, Philippines coi như đã giao bãi Scarborough cho Trung Quốc.
Nói năng bạt mạng, nhưng Tổng thống Philippines Duterte lại là người mang lại lợi ích cho cả Trung Quốc lẫn Mỹ, liên quan đến vấn đề Biển Đông.
Phán quyết của Tòa Trọng tài cho thấy “đường 9 đoạn” hoàn toàn không có cơ sở, vì vậyTrung Quốc không thể yêu sách vùng đặc quyền kinh tế tại quần đảo Trường Sa.
Chân tướng những kết cấu bí mật mà Đài Loan (Trung Quốc) xây dựng phi pháp trên đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã bị lật tẩy.
Bộ trưởng Quốc phòng Singapore cảnh báo nguy cơ xung đột ở Biển Đông, trong khi Trung Quốc đem ráo riết tàu Hải cảnh có vũ trang tới khu vực này.
Tổng thống Joko Widodo cam kết thực hiện chiến lược đưa Indonesia trở thành “trung tâm hàng hải của toàn cầu”, trong đó có việc tăng cường sức mạnh cho hải quân.
Theo nhà nghiên cứu người Ấn Độ Nayan Chanda, Trung Quốc độc chiếm Biển Đông để lập “cấm địa tàu ngầm” và trở thành cường quốc biển.
Ba chuyên gia Mỹ hàng đầu đã lên tiếng phê phán những thiếu sót trong đối sách của chính quyền Mỹ chống lại sự bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông.
Theo Kanwa, hải quân Trung Quốc đang từng bước thành lập Khu vực nhận dạng hàng hải (MNIZ) và Khu vực nhận dạng âm thanh dưới nước (UAIZ) ở Biển Đông.
Theo IHS Jane ngày 21/9, Jakarta cử một phái đoàn sang Mỹ để thăm dò khả năng Washington tài trợ cho một căn cứ của Hải quân Indonsesia nhìn ra Biển Đông.
Việc Đài Loan chiếm đóng và tiến hành các hoạt động tại đảo Ba Bình là hoàn toàn phi pháp và xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam", Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải...
Báo The Japan Times hôm 18/9 dẫn lời giới phân tích nói rằng chính sách Biển Đông của Nhật Bản hầu như vẫn nhất quán và không có gì mới.
Giữa lúc Trung Quốc ngày càng “ỷ mạnh hiếp yếu” trên Biển Đông, liệu Indonesia có sẵn sàng giữ vai trò đầu tàu thúc đẩy các nước khác trong ASEAN?
Việc Trung Quốc đơn phương thiết lập ADIZ trên Biển Đông sẽ làm căng thẳng leo thang, vi phạm luật pháp quốc tế và là sai lầm về chính sách.
Nhật Bản sẽ tăng cường can dự vào Biển Đông thông qua việc tuần tra chung với Mỹ và tập trận song phương, đa phương với các nước trong khu vực.
Liệu tân Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte có thể theo đuổi một chính sách đối ngoại độc lập, trong bối cảnh đối đầu Trung-Mỹ gia tăng ở Đông Nam Á?
Theo các chuyên gia, các căn cứ quân sự ở bãi cạn Scarborough, Hoàng Sa và Trường Sa sẽ tạo thành một “tam giác chiến lược” giúp Trung Quốc kiểm soát Biển Đông.
Ngày 13/9, ông Duterte cho biết Manila sẽ không tham gia tuần tra chung với Mỹ hay bất cứ quốc gia nào khác tại các vùng biển trên Biển Đông.