Sau khi máy bay chiến đấu cường kích Nam Xương Q-5, (Nanchang Q-5 hay Qiang-5) bị loại biên, Trung Quốc đã từ bỏ phát triển máy bay cường kích mới, lý do là gì?
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã cho thấy tầm quan trọng của những hệ thống pháo phản lực, đó là thứ vũ khí làm thay đổi cục diện cuộc chiến.
Đô đốc Korolev, cựu Tư lệnh Hải quân Nga khi thăm gian hàng vũ khí của Trung Quốc tại Army 2022 cho biết: Vũ khí của Trung Quốc rất tốt, nhưng Nga sẽ không mua, và đưa ra hai lý do.
Hai "quái vật" bầu trời xuất hiện tại Triển lãm Hàng không Trường Xuân cho thấy khả năng tự phát triển vũ khí rất đáng nể của Trung Quốc.
Một loạt các loại xe tăng được Trung Quốc chế tạo từ thời "khai quốc", đã đặt nền móng cho lực lượng thiết giáp hiện đại của nước này ở thời điểm hiện tại.
Hải Quân Trung Quốc đang đẩy mạnh sản xuất, đưa vào biên chế số tàu chiến nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong mấy năm gần đây.
Súng cối cỡ nòng 60-82mm được xếp là loại hỏa khí đi cùng của bộ binh, có vai trò rất quan trọng; vậy súng cối 60-82mm của Nga, Pháp và Trung Quốc sản xuất, loại nào bắn xa nhất?
Lực lượng phòng vệ đảo Đài Loan (TQ) thể hiện năng lực tác chiến khi huy động phi đội tiêm kích tối tân F-16V hiện đại nhất của mình cho cuộc diễn tập ban đêm.
Là hai cường quốc lớn trên thế giới, cả Mỹ và Trung Quốc đều sở hữu hệ thống định vị vệ tinh riêng; vậy khoảng cách trình độ giữa hệ thống Bắc Đẩu của Trung Quốc và GPS của Mỹ lớn...
Để có thể "ngồi chung mâm" với hai cường quốc quân sự trên thế giới là Nga và Mỹ, Trung Quốc vẫn sẽ cần nhiều thời gian cố gắng hơn nữa.
Để tiêu diệt tàu sân bay, trước kia quân đội các quốc gia chỉ dùng tên lửa hành trình; nhưng cũng có quốc gia sử dụng tên lửa đạn đạo, vậy vũ khí này có ưu điểm gì hơn tên lửa...
Ngày 7/10/1982, tên lửa đạn đạo Julang-1 do Trung Quốc nghiên cứu sản xuất được phóng thành công từ tàu ngầm. Tuy nhiên, ít ai biết rằng trước ngày trọng đại, tài liệu tối mật...
Trung Quốc hiện đang là là cường quốc kinh tế, quân sự trên thế giới, với khả năng chế tạo cực kỳ đáng nể. Tuy nhiên quốc gia này lại chưa thể hoàn thiện thiết kế động cơ phản lực...
Máy bay chiến đấu Su-27 của Nga là một cột mốc quan trọng của Không quân Trung Quốc, sự có mặt của nó là một bước quan trọng, giúp Không quân Trung Quốc có bước nhảy vọt từ thế hệ...
Dù đã sở hữu tới ba tàu sân bay, Không quân Hải quân Trung Quốc vẫn chỉ có duy nhất một mẫu tiêm kích hạm với nhiều điểm yếu.
Tàu sân bay Type 003 của Trung Quốc sở hữu máy phóng máy bay điện từ hiện đại bậc nhất thế giới ngày nay, và là chiếc thứ hai được áp dụng công nghệ này.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại, ba loại chiến đấu cơ dưới đây được coi là trụ cột, có số lượng cũng như khả năng chiến đấu đáng nể nhất.
Trực thăng Ka-31 là loại “radar bay” do Nga chế tạo, đã được triển khai trên tàu đổ bộ trực thăng mới nhất mang tên Quảng Tây của Trung Quốc.
Dù sở hữu lực lượng tàu chiến đông nhất thế giới, hải quân Trung Quốc vẫn có một điểm yếu chí tử, đó là thiếu căn cứ quân sự ở nước ngoài.
Một chiếc tiêm kích J-7 vừa rơi tại Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc vào sáng nay khi đang diễn tập, gây thiệt hại về tài sản ở dưới mặt đất.