Hải quân Ấn Độ đang tích cực tiến hành “tuyển chọn” nhằm tìm ra dòng chiến đấu cơ phù hợp nhất, để phục vụ trên tàu sân bay mới của nước này.
Theo bản công bố tháng 12/2020 của kênh truyền hình Singapore CNA, Quân đội Nga đã đầu tư rất nhiều vào lực lượng Không quân trong hai thập kỉ qua.
Đây sẽ là chiến thuật lý tưởng cho việc “chọc mù” các hệ thống phòng thủ của NATO, khi Su-57 được trang bị những công nghệ đáng sợ này.
Thông thường, các máy bay chiến đấu có tuổi thọ không cao, nhưng có một trường hợp ngoại lệ là máy bay chiến đấu MiG-21 của Liên Xô.
Trong bối cảnh căng thẳng với Ukraine ngày càng gia tăng, Không quân Nga đã tiếp nhận máy bay giám sát radar tầm xa hiện đại A-50U thứ 7 của nước này.
Từng là một cường quốc với nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, tuy nhiên Nhật Bản đang phải đối mặt với tình trạng lỗi thời so với các quốc gia khác.
Bắt đầu được chế tạo từ năm 1968, qua hơn 50 năm phục vụ “gia đình Đại bàng” F-15 đã có thêm rất nhiều thành viên với những phiên bản nổi tiếng.
Có thể bay trong 15 năm liên tục mà không cần hạ cánh, đó là máy bay chiến đấu chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên trên thế giới của Mỹ.
Mặc dù Nga tuyên bố, sẽ sớm đưa UCAV S-70 Hunter vào sử dụng, nhưng khả năng của loại UCAV này hiện vẫn là một câu hỏi?
Không quân Malaysia đang rất cần một dòng chiến đấu cơ hiện đại để giúp nước này bảo vệ lãnh thổ, trước các mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai.
Kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ, chiến lược phát triển không quân của Nga đã thay đổi, những tiêm kích dòng MiG đã không còn được ưu ái như xưa.
Đây là vụ tai nạn rơi xuống biển thứ 3 của chiếc chiến đấu cơ giá trị này, trước đó là hai chiếc F-35 của Nhật Bản và Anh cũng bị rơi xuống biển.
Sau suốt 50 năm phát triển, tiêm kích F-15 của Không quân Mỹ đã có rất nhiều phiên bản, nhưng chưa từng một chiếc nào bị bắn hạ trong không chiến.
Các máy bay Su-35 của Nga, Su-34 và MiG của Syria bắt đầu các cuộc tập trận và tuần tra chung định kỳ gần biên giới Israel.
Chiến đấu cơ F-35C mạnh bậc nhất của Mỹ vừa gặp tai nạn trên tàu sân bay USS Carl Vinson thuộc hạm đội Thái Bình Dương, hiện đang có hải trình gần biển Đông.
Trong nỗi ác mộng kinh hoàng nhất của cả NATO và Ukraine, tiêm kích Su-34 của Nga luôn là loại chiến đấu cơ khiến đối phương phải dè chừng nhất.
Trong số những quốc gia đang khao khát muốn sở hữu tiêm kích Su-34, có những cái tên khiến nhiều người phải ngỡ ngàng.
Tạp chí quân sự Military Watch đã nêu tên 6 quốc gia tiềm năng có thể sở hữu dòng chiến đấu cơ hạng nặng Su-34 hiện đại của Nga trong tương lai.
Cùng được kế thừa những chiếc Su-27 từ sau khi Liên Xô tan rã, nhưng Nga đã tạo ra những phiên bản mạnh mẽ hơn trong khi Ukraine thì vẫn như vậy.
Thời Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô đã tạo ra nhiều loại vũ khí tối tân và chúng đã trở thành những đối thủ của nhau trên khắp các chiến trường.