Mặc dù phần lớn các đánh giá được công bố về máy bay chiến đấu thế hệ mới Su-57 của Nga, đều cho rằng đây là một máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không, được thiết kế để đối đầu với các máy bay đối phương khác như F-22 hoặc F-15 của Mỹ.Nhưng chiếc máy bay này cũng có khả năng tấn công mặt đất và được chú trọng nhiều hơn vào những vai trò đó so với các đối thủ hiện đại như F-22, F-35 của Mỹ, hoặc J-20 của Trung Quốc.Su-57 đã đang các kỹ sư Nga tăng cường khả năng để thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình, khả năng này hiện đang trong giai đoạn phát triển để phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh.Bộ cảm biến mạnh mẽ của máy bay cho phép Su-57 hoạt động như một “khẩu súng bắn tỉa trên không”, nhằm thực hiện các cuộc tấn công chính xác cao vào các mục tiêu quan trọng của đối phương.Thuật ngữ “bắn tỉa trên không” có lẽ được áp dụng nổi tiếng nhất cho máy bay chiến đấu F-14D Tomcat của Hải quân Mỹ, loại máy bay có bộ cảm biến mạnh nhất so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào ở phương Tây trong hơn một thập kỷ sau khi được ra mắt.F-14D khi đó có thể bắn tên lửa chính xác vào một mục tiêu cách đó vài dặm do sức mạnh của hệ thống radar khổng lồ được trang bị. Tương tự như F-14D, Su-57 mang theo một radar rất lớn được phát triển sau nhiều thập kỷ và mạnh hơn đáng kể cho phép nó lập bản đồ chiến trường và tấn công một cách hiệu quả không chỉ trên không mà còn trên mặt đất.Tên lửa chống bức xạ Kh-58UShE, dài khoảng 5m và có tầm bắn hơn 150km, là một vũ khí lý tưởng và tiềm năng cho vai trò "bắn tỉa" của Su-57. Tên lửa tập trung tìm nguồn phát xạ radar của đối phương, điều này lý tưởng để phá vỡ mạng lưới phòng không và làm mù sự kiểm soát trên mặt đất của đối phương.Tên lửa Kh-58UShE được thiết kế để trang bị cho các loại máy bay MiG-35, Su-30MK, Su-32, Su-35. Đối với máy bay tác chiến trên tàu sân bay phải được lắp hệ thống nhắm mục tiêu và lắp bệ phóng máy phóng loại AKU-58. Tên lửa Kh-58UShKE cũng có thể được sử dụng cho các máy bay đa năng tiên tiến ở cấu hình bên trong (từ bệ phóng máy phóng loại UVKU-50).Tên lửa có thể được sử dụng để chống lại cả các mục tiêu radar cài sẵn và những mục tiêu được phát hiện kịp thời bởi hệ thống thu nhận của máy bay tác chiến trên tàu sân bay.Những cuộc tấn công như vậy có thể được bổ sung một cách hiệu quả hơn bằng việc triển khai thêm các tên lửa R-37M, đây là loại tên lửa không đối không nhanh nhất và có tầm bắn xa nhất thế giới, lý tưởng để vô hiệu hóa các mục tiêu như máy bay cảnh báo sớm E-2 Hawkeye và E-3 Sentry.Thiết kế nặng và độ bền cao của máy bay chiến đấu Su-57 giúp cho nó có lợi thế hơn F-35 - máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của phương Tây được sản xuất hiện nay nhỏ hơn đáng kể, mang ít vũ khí hơn và có tầm bay hạn chế hơn.Tốc độ và tầm bay cao hơn của Su-57 cùng với khả năng tàng hình trực diện cho phép máy bay có khả năng xuyên thủng hàng phòng thủ của đối phương, để thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quan trọng nằm sâu sau phòng tuyến của chúng.Thực tế là máy bay chiến đấu Su-57 sẽ chỉ được triển khai với số lượng hạn chế ít nhất trong 15 năm tới có nghĩa là nó sẽ rất phù hợp với vai trò “bắn tỉa trên không” mà không nhất thiết phải triển khai với số lượng lớn.Trong khi đó, các máy bay chiến đấu cấp thấp hơn như Su-34 hoặc Su-30SM sẽ giải quyết các mục tiêu kém nhạy cảm hơn, như một cách bổ sung hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tác chiến. Nguồn ảnh: Airlines.
Mặc dù phần lớn các đánh giá được công bố về máy bay chiến đấu thế hệ mới Su-57 của Nga, đều cho rằng đây là một máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không, được thiết kế để đối đầu với các máy bay đối phương khác như F-22 hoặc F-15 của Mỹ.
Nhưng chiếc máy bay này cũng có khả năng tấn công mặt đất và được chú trọng nhiều hơn vào những vai trò đó so với các đối thủ hiện đại như F-22, F-35 của Mỹ, hoặc J-20 của Trung Quốc.
Su-57 đã đang các kỹ sư Nga tăng cường khả năng để thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình, khả năng này hiện đang trong giai đoạn phát triển để phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh.
Bộ cảm biến mạnh mẽ của máy bay cho phép Su-57 hoạt động như một “khẩu súng bắn tỉa trên không”, nhằm thực hiện các cuộc tấn công chính xác cao vào các mục tiêu quan trọng của đối phương.
Thuật ngữ “bắn tỉa trên không” có lẽ được áp dụng nổi tiếng nhất cho máy bay chiến đấu F-14D Tomcat của Hải quân Mỹ, loại máy bay có bộ cảm biến mạnh nhất so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào ở phương Tây trong hơn một thập kỷ sau khi được ra mắt.
F-14D khi đó có thể bắn tên lửa chính xác vào một mục tiêu cách đó vài dặm do sức mạnh của hệ thống radar khổng lồ được trang bị. Tương tự như F-14D, Su-57 mang theo một radar rất lớn được phát triển sau nhiều thập kỷ và mạnh hơn đáng kể cho phép nó lập bản đồ chiến trường và tấn công một cách hiệu quả không chỉ trên không mà còn trên mặt đất.
Tên lửa chống bức xạ Kh-58UShE, dài khoảng 5m và có tầm bắn hơn 150km, là một vũ khí lý tưởng và tiềm năng cho vai trò "bắn tỉa" của Su-57. Tên lửa tập trung tìm nguồn phát xạ radar của đối phương, điều này lý tưởng để phá vỡ mạng lưới phòng không và làm mù sự kiểm soát trên mặt đất của đối phương.
Tên lửa Kh-58UShE được thiết kế để trang bị cho các loại máy bay MiG-35, Su-30MK, Su-32, Su-35. Đối với máy bay tác chiến trên tàu sân bay phải được lắp hệ thống nhắm mục tiêu và lắp bệ phóng máy phóng loại AKU-58. Tên lửa Kh-58UShKE cũng có thể được sử dụng cho các máy bay đa năng tiên tiến ở cấu hình bên trong (từ bệ phóng máy phóng loại UVKU-50).
Tên lửa có thể được sử dụng để chống lại cả các mục tiêu radar cài sẵn và những mục tiêu được phát hiện kịp thời bởi hệ thống thu nhận của máy bay tác chiến trên tàu sân bay.
Những cuộc tấn công như vậy có thể được bổ sung một cách hiệu quả hơn bằng việc triển khai thêm các tên lửa R-37M, đây là loại tên lửa không đối không nhanh nhất và có tầm bắn xa nhất thế giới, lý tưởng để vô hiệu hóa các mục tiêu như máy bay cảnh báo sớm E-2 Hawkeye và E-3 Sentry.
Thiết kế nặng và độ bền cao của máy bay chiến đấu Su-57 giúp cho nó có lợi thế hơn F-35 - máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của phương Tây được sản xuất hiện nay nhỏ hơn đáng kể, mang ít vũ khí hơn và có tầm bay hạn chế hơn.
Tốc độ và tầm bay cao hơn của Su-57 cùng với khả năng tàng hình trực diện cho phép máy bay có khả năng xuyên thủng hàng phòng thủ của đối phương, để thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quan trọng nằm sâu sau phòng tuyến của chúng.
Thực tế là máy bay chiến đấu Su-57 sẽ chỉ được triển khai với số lượng hạn chế ít nhất trong 15 năm tới có nghĩa là nó sẽ rất phù hợp với vai trò “bắn tỉa trên không” mà không nhất thiết phải triển khai với số lượng lớn.
Trong khi đó, các máy bay chiến đấu cấp thấp hơn như Su-34 hoặc Su-30SM sẽ giải quyết các mục tiêu kém nhạy cảm hơn, như một cách bổ sung hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tác chiến. Nguồn ảnh: Airlines.