Cuộc tập trận Baltic lần thứ 53 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có quy mô lớn nhất trong bối cảnh đã kết nạp thành viên mới và những lo ngại an ninh về Nga.
Phòng không NATO hóa ra không mạnh như tính toán trước đây của các chuyên gia quân sự. Thậm chí còn tỏ ra yếu đuối trước một cuộc tấn công tổng lực tiềm tàng.
Một căn cứ trọng yếu của NATO được thiết lập gần lãnh thổ nước Nga, cho thấy lực lượng quân sự NATO đang tiến sát biên giới nước này hơn bao giờ hết.
NATO rất vui mừng khi kết nạp thêm Phần Lan, những yếu tố đặc biệt của quốc gia này sẽ góp phần củng cố sức mạnh của liên minh trước Nga.
Hệ thống phòng không thống nhất của châu Âu bị nhận xét là giấc mơ viễn tưởng và rất khó trở thành sự thật.
Quái vật tầng bình lưu của Nga đang khiến NATO cảm thấy khiếp sợ, đây được xem là công cụ răn đe hữu hiệu của Moskva.
Quân đội Ba Lan quyết định mua 1.000 xe tăng K2 Black Panther thế hệ mới nhất của Hàn Quốc, để nhanh chóng chuyển đổi sang vũ khí chuẩn NATO, thay vì sử dụng xe tăng cũ theo chuẩn...
Tổng thống Latvia cho biết, ông ủng hộ việc đưa chế độ nghĩa vụ quân sự quay trở lại ở quốc gia này sau 15 năm bị bãi bỏ.
Tàu ngầm lớp Gotland của Thụy Điển đã từng "đánh chìm" tàu sân bay Mỹ trong một cuộc tập trận cách đây 20 năm.
Nhà phân tích quân sự Alexander Høgsberg Tetzlaff cho rằng, sự thiếu thốn tột cùng của người lính Đan Mạch, xuất phát từ việc quốc gia này cắt giảm ngân sách quốc phòng liên tục.
Nhằm hỗ trợ NATO và dằn mặt Nga, Mỹ đã tăng tầm ảnh hưởng của mình tại Châu Âu bằng cách tăng tổng lượng quân thường trực lên 100,000 ngàn quân.
Ankara nhắc nhở Thụy Điển rằng, chính quốc gia này đã từng chặn Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập EU và ủng hộ tổ chức Đảng Công nhân Kurd PKK.
Tổng thống Phần Lan đã chỉ đích danh Nga là lý do khiến nước này quyết định gia nhập NATO.
Truyền thông Nga cho biết, ít nhất 200.000 quân NATO và 5 nhóm tác chiến tàu sân bay ở gần biên giới Nga, đã vào trạng thái cấp 1.
Serbia quốc gia vừa đệ đơn xin gia nhập EU, đã bắt đầu tăng cường lực lượng quân sự của mình bằng các vũ khí từ Trung Quốc và Nga.
Cuộc tấn công của Nga vào Ukraine đang là hồi chuông cảnh báo với Đức nhằm bảo vệ nền độc lập nước này.
Vương quốc Anh tặng 100 tên lửa hành trình chống hạm cho Ukraine; 12 pháo phản lực hạng nặng Smerch của Ukraine được triển khai gần Mariupol.
Ba Lan đã xác nhận sẽ cung cấp tên lửa phòng không di động Piorun GROM-M do nước này sản xuất, dựa trên thiết kế tên lửa Liên Xô cho Ukraine.
Hệ thống S-200 do Liên Xô phát triển, là hệ thống phòng không có tầm bắn tầm xa nhất thời Chiến tranh Lạnh, có khả năng phòng thủ cả tên lửa đạn đạo.
Tổng thống Croatia đe dọa rút lực lượng quân đội khỏi các đơn vị NATO khi Liên minh này xuất hiện các dấu hiệu căng thẳng nội bộ ngày càng tăng.