Giải mã các vùng màu xanh dương và nâu đỏ bao phủ bề mặt hành tinh lùn Ceres, các chuyên gia NASA nhận định, đây là những khu vực chịu sự tác động của nhiều ion khí hóa học đặc thù.Trong đó, vùng màu xanh dương có nồng độ khí Hyro hóa học cao, nằm chủ yếu ở hai vùng cực đóng băng. Khu vực màu nâu đỏ có nồng độ Hydro hóa thấp, nằm ở các khu vực có vĩ độ thấp.Không những thế, khi tiến hành đo nồng độ sắt, hydro, kali và carbon, các chuyên gia nhận định có thể nước lỏng đã từng tồn tại và đã làm thay đổi lý tính các nguyên tố trên đồng thời cũng làm thay đổi ít nhiều cấu trúc dưới bề mặt hành tinh Ceres. Ngoài khảo sát của NASA, một nghiên cứu khác của Viện Max Planck cho hay trên bề mặt hành tinh lùn Ceres đang xuất hiện rất nhiều hố lạnh, nhiệt độ xuống khoảng -260 độ F, sâu hàng km. Đây là nơi đóng băng một lượng nước lỏng từng có trên Ceres hàng tỷ năm về trước.
Giải mã các vùng màu xanh dương và nâu đỏ bao phủ bề mặt hành tinh lùn Ceres, các chuyên gia NASA nhận định, đây là những khu vực chịu sự tác động của nhiều ion khí hóa học đặc thù.
Trong đó, vùng màu xanh dương có nồng độ khí Hyro hóa học cao, nằm chủ yếu ở hai vùng cực đóng băng. Khu vực màu nâu đỏ có nồng độ Hydro hóa thấp, nằm ở các khu vực có vĩ độ thấp.
Không những thế, khi tiến hành đo nồng độ sắt, hydro, kali và carbon, các chuyên gia nhận định có thể nước lỏng đã từng tồn tại và đã làm thay đổi lý tính các nguyên tố trên đồng thời cũng làm thay đổi ít nhiều cấu trúc dưới bề mặt hành tinh Ceres.
Ngoài khảo sát của NASA, một nghiên cứu khác của Viện Max Planck cho hay trên bề mặt hành tinh lùn Ceres đang xuất hiện rất nhiều hố lạnh, nhiệt độ xuống khoảng -260 độ F, sâu hàng km. Đây là nơi đóng băng một lượng nước lỏng từng có trên Ceres hàng tỷ năm về trước.