Luồng tia X mới này có tên khoa học là IGR J17544-2619 do nhà thiên văn học Enrico Bozzo thuộc Đại học Geneva, Thụy Sĩ phát hiện.Theo công bố này, IGR J17544-2619 là một luồng tia X quy mô khủng, phát ra nhiều dòng tia X kèm quá trình bắn phát năng lượng diễn ra theo luồng cực nhanh. Theo ghi nhận từ Enrico Bozzo thì trước khi hóa thành luồng tia X, có ba đốm sáng bắn ra,tiếp nối là các luồng tia X cực nóng, mang năng lượng mãnh liệt lan tỏa kết hợp thành một luồng tia X khổng lồ. Quá trình theo dõi luồng tia X này mất 33 giờ 30 phút quan sát qua Kính viễn vọng hạt nhân Array (NuSTAR) của NASA, Phòng thí nghiệm Vật lý thiên văn Quốc tế Gamma-Ray của ESA (INTEGRAL). Hiện giới khoa học vẫn chưa lý giải đâu là nguồn gốc, nguyên nhân kích thích luồng tia X siêu khủng này.
Luồng tia X mới này có tên khoa học là IGR J17544-2619 do nhà thiên văn học Enrico Bozzo thuộc Đại học Geneva, Thụy Sĩ phát hiện.
Theo công bố này, IGR J17544-2619 là một luồng tia X quy mô khủng, phát ra nhiều dòng tia X kèm quá trình bắn phát năng lượng diễn ra theo luồng cực nhanh.
Theo ghi nhận từ Enrico Bozzo thì trước khi hóa thành luồng tia X, có ba đốm sáng bắn ra,tiếp nối là các luồng tia X cực nóng, mang năng lượng mãnh liệt lan tỏa kết hợp thành một luồng tia X khổng lồ.
Quá trình theo dõi luồng tia X này mất 33 giờ 30 phút quan sát qua Kính viễn vọng hạt nhân Array (NuSTAR) của NASA, Phòng thí nghiệm Vật lý thiên văn Quốc tế Gamma-Ray của ESA (INTEGRAL). Hiện giới khoa học vẫn chưa lý giải đâu là nguồn gốc, nguyên nhân kích thích luồng tia X siêu khủng này.