Theo đó, hệ thống vệ tinh báo bão mới mà NASA vừa phóng có tên khoa học là Hệ thống định vị bão toàn cầu (CYGNSS).Sứ mệnh của hệ thống vệ tinh này là đo đạc tốc độ gió ở khu vực gần mặt đất ở vùng nhiệt đới, giữa 35 độ vĩ Bắc và 35 độ vĩ Nam nơi mà hầu hết các cơn bão được sinh ra.Nhóm chuyên gia NASA nhận định, tốc độc gió là thước đo quan trọng để nghiên cứu chẩn đoán, dự báo bão. Quá trình đo đạc tốc độ gió sẽ được thực hiện 3 lần trong một ngày.CYGNSS đã được phóng từ Mũi Canaveral, Florida trên một tên lửa mang tên Orbital ATK Pegasus XL vào ngày 12/12/2016. Đây là dự án công nghệ không gian mới với số tiền chi ra khủng lên tới 157 triệu USD, bao gồm 8 vệ tinh nhỏ sẽ quay quanh Trái đất ở độ cao khoảng 316 dặm (508 km), góc nghiêng 35 độ. Không chỉ nghiên cứu, dự báo bão, hệ thống 8 vệ tinh này có thực hiện nhiệm vụ đo đạc độ ẩm, lượng mưa trên cả Ấn Độ Dương.
Theo đó, hệ thống vệ tinh báo bão mới mà NASA vừa phóng có tên khoa học là Hệ thống định vị bão toàn cầu (CYGNSS).
Sứ mệnh của hệ thống vệ tinh này là đo đạc tốc độ gió ở khu vực gần mặt đất ở vùng nhiệt đới, giữa 35 độ vĩ Bắc và 35 độ vĩ Nam nơi mà hầu hết các cơn bão được sinh ra.
Nhóm chuyên gia NASA nhận định, tốc độc gió là thước đo quan trọng để nghiên cứu chẩn đoán, dự báo bão. Quá trình đo đạc tốc độ gió sẽ được thực hiện 3 lần trong một ngày.
CYGNSS đã được phóng từ Mũi Canaveral, Florida trên một tên lửa mang tên Orbital ATK Pegasus XL vào ngày 12/12/2016.
Đây là dự án công nghệ không gian mới với số tiền chi ra khủng lên tới 157 triệu USD, bao gồm 8 vệ tinh nhỏ sẽ quay quanh Trái đất ở độ cao khoảng 316 dặm (508 km), góc nghiêng 35 độ.
Không chỉ nghiên cứu, dự báo bão, hệ thống 8 vệ tinh này có thực hiện nhiệm vụ đo đạc độ ẩm, lượng mưa trên cả Ấn Độ Dương.