Lăng của chúa Nguyễn Phúc Chú gần như rơi vào cảnh hoang phế do nằm ở một vị trí hẻo lánh, ít người lui tới.
Do mới được trùng tu nên lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Chu có phần khang trang hơn phần lớn các lăng mộ chúa Nguyễn còn lại.
Lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Thái (tức Anh Tôn Hiếu Nghĩa Hoàng Đế, 1650-1691), vị chúa Nguyễn thứ 5 được gọi là lăng Trường Mậu.
Lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Tần còn được gọi là lăng Chín Chậu, có nhiều nét độc đáo so với lăng mộ các chúa Nguyễn khác.
Trong các lăng mộ của 9 chúa Nguyễn, lăng Trường Diên của chúa Nguyễn Phúc Lan là công trình đã bị xuống cấp trầm trọng nhất.
Lăng Trường Diễn nằm ở một vị trí rất hẻo lánh, cách xa đường giao thông và bị bao quanh bởi những bụi cây um tùm...
Trái với sự nổi tiếng của lăng mộ các vua nhà Nguyễn, lăng mộ 9 chúa Nguyễn ở Huế không được nhiều người biết đến...
Vua Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, chỉ ở ngôi được 8 tháng thì qua đời...
Không tính thời Hùng Vương, trải qua hàng nghìn năm, các triều đại phong kiến Việt đã xác lập kỷ lục "vô tiền khoáng hậu" liên quan đến vua chúa.
Đó chính là chuyện của Lý Chiêu Hoàng và Thái Tông Trần Cảnh.
"Cuộc tình một đêm" của Trần Thừa đã để lại hậu quả cho cô thôn nữ là một đứa con rơi tên Trần Bà Liệt.
Khu mộ của "khai quốc công thần" nhà Nguyễn Phạm Quang Triệt nằm ở nơi cảnh trí đẹp, tạo ấn tượng khó phai với ai đến thăm viếng lần đầu.
Lăng mộ Hoàng tử Kiên Thái Vương (Nguyễn Phúc Hồng Cai) - cha đẻ của 3 vị vua nhà Nguyễn là Đồng Khánh, Kiến Phúc, Hàm Nghi có gì đặc biệt?
Đây là một khu lăng mộ hoành tráng, được xây dựng kỳ công cả về quy mô lẫn mỹ thuật.
Những chiếc ấn vàng của các ông hoàng, bà chúa nhà Nguyễn vừa thể hiện uy quyền của triều đình, vừa là những tác phẩm nghệ thuật để đời...
Tương truyền, phía trên ngôi mộ mẹ Trịnh Kiểm có một đàn vẹt đông đảo bay kín như một đám mây.
Trong Hoàng tộc Nguyễn có những trường hợp bà con lấy nhau thì gọi là "xé khàn", nhưng cụ thể thế nào thì ít người biết.
Cuộc đời của thái giám Việt xưa ngoài những thăng trầm biến cố theo thời cuộc, còn phải chịu thêm đủ nỗi nặng nề, thương tâm.
Kinh nghiệm trị đám "con cháu bác thằng bần" của các vị vua triều Nguyễn đến nay vẫn đẫm tính thời sự và hữu ích với hậu thế.
Từ xưa, cây quế ngọc được người dân huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa quý hơn cả vàng.