Theo sách sử Việt ghi lại, Hoàng hậu là người đứng đầu hậu cung, được coi là vợ cả của hoàng đế, chủ trì mọi công việc trong cung cấm.
Cách đây gần 100 năm nhiều công trình kiến trúc ở Huế vẫn còn nguyên vẹn, chưa bị xuống cấp và đổ nát như bây giờ.
Nhiều hình ảnh quý giá về kinh thành Huế của nhà Nguyễn trong khoảng năm 1919-1926 đã được nhiếp ảnh gia Pháp ghi lại...
Những manh mối về nguồn gốc xuất thân có những nét tương đồng có thể cho thấy mối quan hệ giữa Trần Bình Trọng và Lê Tần (Lê Phụ Trần).
Lê Tần là danh tướng vừa vũ dũng vừa mưu lược, góp phần quan trọng trong chiến thắng của nhà Trần chống quân Nguyên Mông.
Trong thời nhà Nguyên, việc anh - em - cô - cháu trong họ lấy nhau cũng xảy ra, với mục đích không để họ ngoài lọt vào nhằm nhăm nhe ngôi báu.
Lăng mộ Vua Lê Đại Hành nằm dưới chân núi Mã Yên, thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư, Ninh Bình, nằm trong cảnh hoang vắng thê lương...
Từ Dụ Thái Hậu nổi tiếng là một bà hoàng yêu nước thương dân. Tiếc rằng lăng mộ của bà đã bị thời gian và con người hủy hoại...
Kích thước lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Thuần - vị chúa Nguyễn cuối cùng - có phần khiêm tốn hơn lăng mộ các bậc tiền bối.
Lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Khoát là một trong những lăng chúa Nguyễn nằm ở vị trí hẻo lánh và khó tiếp cận nhất.
Lăng của chúa Nguyễn Phúc Chú gần như rơi vào cảnh hoang phế do nằm ở một vị trí hẻo lánh, ít người lui tới.
Do mới được trùng tu nên lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Chu có phần khang trang hơn phần lớn các lăng mộ chúa Nguyễn còn lại.
Lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Thái (tức Anh Tôn Hiếu Nghĩa Hoàng Đế, 1650-1691), vị chúa Nguyễn thứ 5 được gọi là lăng Trường Mậu.
Lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Tần còn được gọi là lăng Chín Chậu, có nhiều nét độc đáo so với lăng mộ các chúa Nguyễn khác.
Trong các lăng mộ của 9 chúa Nguyễn, lăng Trường Diên của chúa Nguyễn Phúc Lan là công trình đã bị xuống cấp trầm trọng nhất.
Lăng Trường Diễn nằm ở một vị trí rất hẻo lánh, cách xa đường giao thông và bị bao quanh bởi những bụi cây um tùm...
Trái với sự nổi tiếng của lăng mộ các vua nhà Nguyễn, lăng mộ 9 chúa Nguyễn ở Huế không được nhiều người biết đến...
Vua Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, chỉ ở ngôi được 8 tháng thì qua đời...
Không tính thời Hùng Vương, trải qua hàng nghìn năm, các triều đại phong kiến Việt đã xác lập kỷ lục "vô tiền khoáng hậu" liên quan đến vua chúa.
Đó chính là chuyện của Lý Chiêu Hoàng và Thái Tông Trần Cảnh.