Chiến dịch Husky diễn ra vào năm 1943 và là chiến dịch đổ bộ đầu tiên của quân Đồng Minh lên châu Âu, dưới sự giúp đỡ đắc lực của Mafia Italy.
Ít ai biết rằng Quân đội Trung Quốc cũng tham gia Chiến tranh Thế giới thứ 1 và một phần của liên minh của khối Hiệp Ước.
Tập đoàn Uralvagonzavod (UVZ) mới đây đã ra mắt lựu pháo M-392 122mm - phương án thay thế khẩu M-30 đã phục vụ suốt hơn 70 năm ở 40 quốc gia trên thế giới.
Trước khi một mẫu súng tiêu chuẩn ra đời, thì trước nó luôn là hàng trăm thiết kế kì dị cho đến khi một nguyên mẫu hoàn thiện xuất hiện.
Khẩu lựu pháo ZiS-3 huyền thoại trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 của Liên Xô hóa ra vẫn nằm trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Được xây dựng trên một bãi cạn, với chiều dài chỉ vỏn vẹn 110m, Fort Drum là một trong những "chiến hạm" của Mỹ mà Nhật không thể đánh chìm trong CTTG 2.
Thời kỳ mà phi công chiến đấu chưa được trợ giúp bằng các loại thiết bị hổ trợ tác chiến, thì với họ mỗi đợt xuất kích là một ván bài sinh tử.
Dù không phải là quốc gia đầu tiên sở hữu pháo tự hành, nhưng Đức lại là nước sử dụng hiệu quả nhất loại vũ khí này trong những năm đầu CTTG 2.
Bằng sự mưu trí và dũng cảm các chiến sĩ Đặc công Việt Nam đã lập nên được một kỳ tích, khi đánh chìm tàu sân bay Mỹ ngay trên sông Sài Gòn.
Vào năm 1945, khi Thế chiến 2 sắp kết thúc, lực lượng quân Đồng minh trong đó có Mỹ mở những chiến dịch quy mô lớn đánh mạnh vào nước Nhật khi đó.
Cách nhau tới tận 1.000 năm, nhưng chiến thuật của Ngô Quyền trong trận Sông Bạch Đằng lại giúp quân Đức cản được bước tiến của quân Đồng Minh.
Nhiều nhà sử học phải đồng ý rằng, chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đẫm máu và bế tắc bậc nhất trong lịch sử nhân loại.
Được coi là một trong những bảo tàng chiến tranh nhất thế giới, nhưng những hiện vật trưng bày ở bảo tàng chiến thắng D-Day lại không hề khô khan chút nào.
Chỉ trong vài năm ngắn ngủi từ 1941 tới 1945, phía Mỹ đã chế tạo tới 175 chiếc khu trục hạm loại này, nhiều hơn bất kỳ lớp tàu khu trục nào khác.
Nhật Bản có tới hai lớp khu trục hạm cùng mang tên Akizuki, nhưng ra đời cách nhau hơn 70 năm.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 chính là nơi ra đời của nhiều chiếc phi cơ huyền thoại nhất, nhưng bên cạnh đó cũng có những chiếc tệ nhất.
Trong Chiến tranh thế giới 2, Đức quốc xã đã có những quyết định sai lầm dẫn đến từng bước thất bại thảm hại trên mỗi mặt trận.
Mặc dù nằm dưới đáy biển lạnh lẽo suốt 72 năm, thế nhưng các xe tăng Sherman của Mỹ khi được trục vớt lên vẫn nguyên vẹn, nguyên hình hài.
Sau hơn nửa thế kỷ cất kho, khẩu súng máy MG34 huyền thoại của nước Đức thời chiến tranh thế giới vẫn mới nguyên.
Có tầm bắn tới 4.700 mét, việc gắn thêm ống ngắm vào súng máy MG-42 cho phép xạ thủ thực hiện được những loạt đạn bắn tỉa thần sầu.