Một trong những khẩu súng máy huyền thoại của Đức trong CTTG 2 vừa mới được lắp ráp lại với đầy đủ tất cả các bộ phận. Ảnh: Bộ phận nòng súng còn mới nguyên. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Các dụng cụ để tháo lắp thiết bị ngắm và nòng súng. Điểm đặc biệt của súng máy MG34 đó là khi bắn nóng nòng, xạ thủ có thể tháo nòng ra, thay nòng khác vào và tiếp tục chiến đấu tiếp. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Cách thức tháo nòng súng rất đơn giản và có thể thực hiện trong chớp mắt trên chiến trường. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Hộp dụng cụ được cất kèm theo khẩu súng, với những dụng cụ trong hộp này, người sử dụng có thể tháo tung khẩu súng ra thành từng bộ phận nhỏ nhất. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Cận cảnh hệ thống thước ngắm của khẩu trung liên MG34. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Hộp dụng cụ với toàn bộ đồ nghề đi kèm khấu súng này. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Giá đỡ cho súng. Một điểm đặc biệt của khẩu MG34 đó là giá đỡ được thiết kế rất cồng kềnh và chắc chắn với khả năng "biến hình" thành giá đỡ súng phòng không. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Kính ngắm cho phép xạ thủ MG34 đạt tầm bắn tổi đa lên tới 2800 mét thậm chí hơn. Dòng súng máy MG của Đức là một trong những loại súng máy đầu tiên trên thế giới được trang bị kính ngắm giúp tăng tầm bắn và độ chính xác cho xạ thủ. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Bộ phận giá đỡ súng với một chiếc chổi lông kèm theo để xạ thủ lau bảng tính tầm ngắm gắn kèm theo giá đỡ. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Chiếc chân giá đỡ này được sản xuất năm 1938 và có số series là 8179. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Toàn bộ khẩu MG34 với tất cả các chi tiết được lắp lên giá đỡ. MG34 sử dụng dây đạn (không giới hạn lượng đạn) hoặc hộp tiếp đạn tròn 100 viên. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Nếu gắn thêm hộp dụng cụ vào giá đỡ khẩu súng sẽ có hình dạng như thế này. Tính cả trọng lượng của giá đỡ, khẩu MG34 sẽ có cân nặng hơn 20 kg. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Kính ngắm của khẩu MG34 với tâm ngắm được thiết kế là đỉnh của tam giác và hai vạch đen xác định khoảng cách. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.Giá đỡ của MG34 có thể biến khẩu súng máy này thành một khẩu súng phòng không. Khi sử dụng ở chế độ này, binh lính Đức còn đu người lên giá đỡ để hạn chế độ giật, nảy của súng. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Một trong những khẩu súng máy huyền thoại của Đức trong CTTG 2 vừa mới được lắp ráp lại với đầy đủ tất cả các bộ phận. Ảnh: Bộ phận nòng súng còn mới nguyên. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Các dụng cụ để tháo lắp thiết bị ngắm và nòng súng. Điểm đặc biệt của súng máy MG34 đó là khi bắn nóng nòng, xạ thủ có thể tháo nòng ra, thay nòng khác vào và tiếp tục chiến đấu tiếp. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Cách thức tháo nòng súng rất đơn giản và có thể thực hiện trong chớp mắt trên chiến trường. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Hộp dụng cụ được cất kèm theo khẩu súng, với những dụng cụ trong hộp này, người sử dụng có thể tháo tung khẩu súng ra thành từng bộ phận nhỏ nhất. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Cận cảnh hệ thống thước ngắm của khẩu trung liên MG34. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Hộp dụng cụ với toàn bộ đồ nghề đi kèm khấu súng này. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Giá đỡ cho súng. Một điểm đặc biệt của khẩu MG34 đó là giá đỡ được thiết kế rất cồng kềnh và chắc chắn với khả năng "biến hình" thành giá đỡ súng phòng không. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Kính ngắm cho phép xạ thủ MG34 đạt tầm bắn tổi đa lên tới 2800 mét thậm chí hơn. Dòng súng máy MG của Đức là một trong những loại súng máy đầu tiên trên thế giới được trang bị kính ngắm giúp tăng tầm bắn và độ chính xác cho xạ thủ. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Bộ phận giá đỡ súng với một chiếc chổi lông kèm theo để xạ thủ lau bảng tính tầm ngắm gắn kèm theo giá đỡ. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Chiếc chân giá đỡ này được sản xuất năm 1938 và có số series là 8179. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Toàn bộ khẩu MG34 với tất cả các chi tiết được lắp lên giá đỡ. MG34 sử dụng dây đạn (không giới hạn lượng đạn) hoặc hộp tiếp đạn tròn 100 viên. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Nếu gắn thêm hộp dụng cụ vào giá đỡ khẩu súng sẽ có hình dạng như thế này. Tính cả trọng lượng của giá đỡ, khẩu MG34 sẽ có cân nặng hơn 20 kg. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Kính ngắm của khẩu MG34 với tâm ngắm được thiết kế là đỉnh của tam giác và hai vạch đen xác định khoảng cách. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.
Giá đỡ của MG34 có thể biến khẩu súng máy này thành một khẩu súng phòng không. Khi sử dụng ở chế độ này, binh lính Đức còn đu người lên giá đỡ để hạn chế độ giật, nảy của súng. Nguồn ảnh: Knowledgeglue.