Trong Chiến tranh thế giới 2, những chiếc "thuyền cảm tử" của Nhật Bản gây ra thiệt hại không nhỏ cho quân đồng minh.
Được tổ chức thường niên vào 11/9, Ngày Chiến sĩ xe tăng là một trong những ngày lễ lớn nhất trong năm của Quân đội Nga.
Nếu Chiến tranh Thế giới thứ 2 là thời điểm xe tăng được sử dụng rộng rãi nhất, thì Chiến tranh Lạnh lại biến chúng thành những cỗ máy chiến tranh thực thụ.
Ít ai biết rằng từ Chiến tranh Thế giới thứ 2, quân đội nhiều nước trên thế giới đã sử dụng người nhái trong chiến đấu, với trang bị cực kỳ hiện đại
Đội quân đánh thuê lính Lê dương đứa con cưng của chính phủ Paris lại phản bội chính chủ của mình, để đầu quân cho phát xít Đức.
Đồng hồ đeo tay đa năng, mực tàng hình, máy ảnh mini và cả bảng giải mã, là những vật bất ly thân của mọi điệp viên CIA trong Chiến tranh Lạnh.
Chiến thuật nghi binh như trong Binh Pháp Tôn Tử được quân đội nhiều nước tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 sử dụng, với hiệu quả mang lại khá cao.
Oradour-sur-Glane chính là ngôi làng bị Đức Quốc xã thảm sát trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ hai.
9 giờ sáng, ngày 2/9/1945, theo giờ Tokyo, đại diện phát xít Nhật Bản đặt bút ký văn kiện đầu hàng Đồng Minh. Chiến tranh Thế giới thứ 2 chính thức kết thúc.
Ít ai biết rằng chiếc xe tăng đầu tiên của quân đội ta lại là một trong những dòng xe tăng có chiến công hiển hách nhất Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Trùm phát xít Hitler đã có nhiều ý tưởng cũng như triển khai một số kế hoạch nhằm xây dựng đế chế thứ ba hùng mạnh trong Chiến tranh thế giới 2.
Khẩu Bazooka của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 được coi là "cha đẻ" của khẩu Bazooka sau này của Việt Nam do Giáo sư Trần Đại Nghĩa chế tạo.
Đối với các thủy thủ tàu ngầm U-boat của Đức trong CTTG 2 không gì đáng sợ hơn khi phải đối mặt với đạn rocket chống ngầm Hedgehog của quân Đồng Minh.
Đúng như tên gọi, Grumman TBF Avenger là chiến đấu cơ duy nhất của Hải quân Mỹ chuyên thực hiện các phi vụ diệt hạm và săn ngầm phát xít trong CTTG 2.
Với trang bị tốt hơn, quân Đồng Minh có thể nhanh chóng di chuyển khắp châu Âu kẹp chặt quân Đức ở cả hai mặt trận phía đông lẫn phía tây.
2000 phi vụ, 30 lần bị bắn hạ, nhưng Hans-Ulrich Rudel vẫn có thể sống sót qua Chiến tranh Thế giới thứ 2 với thành tích bắn hạ 500 xe tăng đối phương.
Không phải Mỹ hay Liên Xô, mà Đức mới là nước đưa ra một định nghĩa đúng nhất về cơ giới hóa bộ binh, yếu tố giúp họ chiến thắng trên chiến trường.
So với Chiến tranh Việt Nam, lính Mỹ từng tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai chỉ giống như một "cuộc đi dạo".
Chiến tranh Mùa Đông là cuộc chiến không cân sức bậc nhất trong CTTG 2, khi chỉ với 250.000 quân Phần Lan lại có thể đánh bại 1 triệu quân Liên Xô.
Với hàng vạn quân tham gia trên cùng một chiến trường, CTTG 2 là ví dụ điển hình nhất cho những pha “quân ta bắn quân mình” trong lịch sử quân sự thế giới.