Tại sa mạc Wadi al Shati ở Lybia hiện tại vẫn còn xác một chiếc máy bay An-26. Đây là chiếc máy bay thuộc sở hữu của Tổng thống Yasser Arafat và đã rơi trong một vụ tai nạn ngày 8/4/1992. Nguồn ảnh: Sina.Nguyên nhân của vụ việc được cho là do chiếc An-26 đã gặp phải một cơn bão cát trong lúc đang thực hiện hành trình. Khi này, trên máy bay đang có tổng cộng 13 người bao gồm cả phi hành đoàn ba người. Nguồn ảnh: Sina.Sau gần 30 năm, chiếc máy bay vận tải An-26 này vẫn đang nằm im lìm ở sa mạc Wadi al Shati ở Lybia. Dù đã trải qua gần 30 năm nằm giữa sa mạc, chiếc máy bay này dường như không thay đổi quá nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Vào thời điểm xảy ra vụ tai nạn, các loại máy bay vẫn chưa được trang bị radar thời tiết và đặc biệt là với những chiếc máy bay cũ như An-26, trang bị này dường như là quá xa xỉ. Chính vì vậy nó đã bay thẳng vào cơn bão cát rồi cuối cùng bị rơi giữa sa mạc. Nguồn ảnh: Sina.Trong số 13 người trên máy bay, có tổng cộng ba người thiệt mạng tại chỗ trong đó bao gồm hai phi công cùng với một kỹ sư hàng không. 10 người còn lại may mắn sống sót sau đó đã được tìm thấy và cứu sống. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên phần xác của chiếc vận tải cơ An-26 vẫn không được di dời đi do đã hư hỏng quá nặng. Thậm chí, do xác máy bay rơi ở cách quá xa khu dân cư, việc bán sắt vụn chiếc máy bay này cũng không được thực hiện do chi phí chuyên chở còn cao hơn giá sắt vụn của toàn bộ phần xác máy bay. Nguồn ảnh: Sina.Được thiết kế và sản xuất trong thời gian từ năm 1969 cho tới năm 1986, Antonov An-26 được coi là một trong những loại máy bay vận tải phổ biến bậc nhất thế giới với khoảng 1400 chiếc từng được cho ra đời. Nguồn ảnh: Airforces.Do được sử dụng quá phổ biến trong thời gian dài, máy bay vận tải An-26 đã gặp phải rất nhiều vụ tai nạn chết người trong suốt thời gian phục vụ trong lực lượng không quân khắp nơi trên thế giới. Nguồn ảnh: Airforces.Bản thân Không quân Việt Nam cũng từng sở hữu máy bay vận tải An-26 trong biên chế. Trong quá khứ, dàn máy bay An-26 cũng là lực lượng vận tải cơ chủ lực của Việt Nam với quân số đông, khả năng thồ hàng rất tốt. Nguồn ảnh: Airliners.Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, do những chiếc An-26 đã hết tuổi bay nên Việt Nam đã cho toàn bộ dàn vận tải cơ này về hưu hoàn toàn, không còn bất cứ một chiếc nào tiếp tục phục vụ. Nguồn ảnh: Airliners.Với độ bay bao gồm ít nhất 30 chiếc An-26 từng phục vụ trong quá khứ, Việt Nam cũng đã được coi là một trong những quốc gia sử dụng An-26 với số lượng đông nhất trong thế kỷ 21 này. Nguồn ảnh: Airliners.Hiện tại, trên thế giới vẫn còn hàng chục quốc gia tiếp tục sử dụng máy bay vận tải An-26 trong biên chế của lực lượng quân sự cũng như dân sự với số lượng hạn chế. Nguồn ảnh: Airliners. Choáng: Việt Nam từng tự cải biên máy bay vận tải An-26 thành máy bay ném bom. Nguồn: QPVN.
Tại sa mạc Wadi al Shati ở Lybia hiện tại vẫn còn xác một chiếc máy bay An-26. Đây là chiếc máy bay thuộc sở hữu của Tổng thống Yasser Arafat và đã rơi trong một vụ tai nạn ngày 8/4/1992. Nguồn ảnh: Sina.
Nguyên nhân của vụ việc được cho là do chiếc An-26 đã gặp phải một cơn bão cát trong lúc đang thực hiện hành trình. Khi này, trên máy bay đang có tổng cộng 13 người bao gồm cả phi hành đoàn ba người. Nguồn ảnh: Sina.
Sau gần 30 năm, chiếc máy bay vận tải An-26 này vẫn đang nằm im lìm ở sa mạc Wadi al Shati ở Lybia. Dù đã trải qua gần 30 năm nằm giữa sa mạc, chiếc máy bay này dường như không thay đổi quá nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Vào thời điểm xảy ra vụ tai nạn, các loại máy bay vẫn chưa được trang bị radar thời tiết và đặc biệt là với những chiếc máy bay cũ như An-26, trang bị này dường như là quá xa xỉ. Chính vì vậy nó đã bay thẳng vào cơn bão cát rồi cuối cùng bị rơi giữa sa mạc. Nguồn ảnh: Sina.
Trong số 13 người trên máy bay, có tổng cộng ba người thiệt mạng tại chỗ trong đó bao gồm hai phi công cùng với một kỹ sư hàng không. 10 người còn lại may mắn sống sót sau đó đã được tìm thấy và cứu sống. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên phần xác của chiếc vận tải cơ An-26 vẫn không được di dời đi do đã hư hỏng quá nặng. Thậm chí, do xác máy bay rơi ở cách quá xa khu dân cư, việc bán sắt vụn chiếc máy bay này cũng không được thực hiện do chi phí chuyên chở còn cao hơn giá sắt vụn của toàn bộ phần xác máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Được thiết kế và sản xuất trong thời gian từ năm 1969 cho tới năm 1986, Antonov An-26 được coi là một trong những loại máy bay vận tải phổ biến bậc nhất thế giới với khoảng 1400 chiếc từng được cho ra đời. Nguồn ảnh: Airforces.
Do được sử dụng quá phổ biến trong thời gian dài, máy bay vận tải An-26 đã gặp phải rất nhiều vụ tai nạn chết người trong suốt thời gian phục vụ trong lực lượng không quân khắp nơi trên thế giới. Nguồn ảnh: Airforces.
Bản thân Không quân Việt Nam cũng từng sở hữu máy bay vận tải An-26 trong biên chế. Trong quá khứ, dàn máy bay An-26 cũng là lực lượng vận tải cơ chủ lực của Việt Nam với quân số đông, khả năng thồ hàng rất tốt. Nguồn ảnh: Airliners.
Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, do những chiếc An-26 đã hết tuổi bay nên Việt Nam đã cho toàn bộ dàn vận tải cơ này về hưu hoàn toàn, không còn bất cứ một chiếc nào tiếp tục phục vụ. Nguồn ảnh: Airliners.
Với độ bay bao gồm ít nhất 30 chiếc An-26 từng phục vụ trong quá khứ, Việt Nam cũng đã được coi là một trong những quốc gia sử dụng An-26 với số lượng đông nhất trong thế kỷ 21 này. Nguồn ảnh: Airliners.
Hiện tại, trên thế giới vẫn còn hàng chục quốc gia tiếp tục sử dụng máy bay vận tải An-26 trong biên chế của lực lượng quân sự cũng như dân sự với số lượng hạn chế. Nguồn ảnh: Airliners.
Choáng: Việt Nam từng tự cải biên máy bay vận tải An-26 thành máy bay ném bom. Nguồn: QPVN.