Hải quân Anh thất vọng, khi họ mua máy bay chống ngầm hiện đại của Mỹ, nhưng không thể phát hiện được tàu ngầm mang tên lửa của Nga.
Tàu ngầm hạt nhân cực mạnh Mỹ thuộc lớp Virginia mang tên USS New Mexico đã tiến tới gần lãnh hải Nga.
Hiện nay trên thế giới, Nga là quốc gia đã và đang có kinh nghiệm sử dụng tàu phá băng với số lượng nhiều nhất.
Vũ khí mới của Hải quân Nga được nhận xét có thể làm mất lợi thế to lớn của các nhóm tác chiến tàu sân bay NATO.
Một tàu ngầm Nga, được cho là đã bám theo tàu sân bay của Hải quân Mỹ; nhưng các phương tiện săn ngầm của NATO đã mất dấu trong ngày thứ 7 liên tiếp.
"Nhện độc" Karakurt Nga - tàu tên lửa Dự án 22800 mặc dù kích thước nhỏ nhưng lại có hỏa lực cực mạnh, đủ sức đánh chìm nhiều chiến hạm cỡ lớn của đối phương.
Đây đã là lần thứ ba tàu sân bay Vikrant của Ấn Độ được cho ra khơi chạy thử nghiệm, tuy nhiên vẫn chưa rõ bao giờ hàng không mẫu hạm này có thể trực chiến.
Đã 5 ngày trôi qua, chiếc tàu ngầm Kilo của Hải quân Nga vẫn “bặt vô âm tín” trước các phương tiện săn ngầm của NATO.
Tàu ngầm Nga đã va chạm với một khinh hạm của Anh ở Đại Tây Dương khi hai bên đang chơi trò "mèo vờn chuột" với nhau.
Tuần dương hạm hạt nhân Kirov nâng cấp vẫn giữ vai trò chủ lực trong Hải quân Nga thêm nhiều năm nữa, chúng sẽ trở thành "cơn đau đầu" đối với các Đô đốc Mỹ.
Tàu ngầm diesel-điện Lada thuộc Dự án 677 từng được Nga kỳ vọng sẽ thay thế những chiếc Kilo 636.
Một tàu ngầm Kilo Nga đã âm thầm tiếp cận ở khoảng cách có thể tấn công nhóm tàu sân bay Mỹ ở gần bờ biển Italy mà đối phương không hề hay biết.
Mới đây, Ấn Độ được cho là đã tiến hành hạ thuỷ tàu ngầm hạt nhân thứ 3 trong “thầm lặng”, bổ sung năng lực cho tam giác hạt nhân quốc gia.
Tàu ngầm diesel-điện ''Novorossiysk'', thuộc Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga, đã xuất hiện trên vùng biển Địa Trung Hải và khiến Mỹ và NATO phát hoảng.
Hãng sản xuất nước ngọt nổi tiếng của Mỹ đã từng sở hữu hạm đội tàu chiến mặt nước và tàu ngầm với quy mô lớn thứ sáu thế giới.
Mikhail Budnichenko, giám đốc xưởng đóng tàu Sevmash đánh giá, không Hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm giống như Dmitry Donskoy lớp Akula của Nga.
Các hàng không mẫu hạm trị giá nhiều tỷ USD, có thể bị vô hiệu hóa hoàn toàn chỉ bằng một phát bắn trúng đích, của những loại vũ khí có giá rẻ hơn rất nhiều.
Nga vừa biên chế thêm siêu tàu ngầm lớp Borey-A tối tân thứ hai của mình để tăng cường lực lượng cho Hạm đội Thái Bình Dương.
Tên lửa siêu thanh, xe tăng thế hệ thứ tư và MIG nâng cấp, đây là những gì mà ngành công nghiệp quốc phòng của Nga sẽ trang bị cho quân đội Nga vào năm 2022.
Mới đây, Trung Quốc đã hạ thuỷ cùng lúc 3 tàu chiến do mình sản xuất, trong đó bao gồm 2 chiếc để xuất khẩu sang quốc gia khác.