Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa.
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn, bồi dưỡng một vài nhân tài xuất sắc để làm người kế nhiệm nhằm giúp nhà Thục Hán vững mạnh, hoàn thành khát vọng thống nhất thiên hạ.
Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
“Võ thánh” Quan Vũ được nhiều sử gia đánh giá là võ tướng tài giỏi nhất Tam quốc. Tuy nhiên, Quan Vũ bị một võ tướng "qua mặt" khi người này cả đời chưa từng nếm mùi thất bại.
Trước khi chết, Trần Cung nói một câu khiến Tào Tháo rơi nước mắt và nuối tiếc. Sau khi Trần Cung chết, Tào Tháo hậu đãi người nhà của vị mưu sĩ từng phản bội mình.
Trong cuộc đời, Tào Tháo đã phạm phải một số sai lầm lớn. Theo đó, đến lúc chết, ông không thể hoàn thành khát vọng thống nhất Trung Quốc. Đó là những sai lầm gì?
Trong truyện Tam quốc diễn nghĩa, Trương Phi được miêu tả sử dụng một loại mâu dài, lưỡi uốn lượn như thân rắn, ở đầu lưỡi lại tõe ra làm hai bên như lưỡi con rắn.
Sau khi Quan Vũ tử trận và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Gia Cát Lượng im lặng trong những thời khắc quan trọng này. Vì sao Khổng Minh lại không có hành động gì để giúp Quan...
Câu nói của Trần cung, mưu sĩ từng phản bội Tào Tháo, khiến vị quân chủ này làm điều kỳ lạ chưa từng thấy.
Sau khi nhà Thục Hán diệt vong, con cháu của Quan Vũ đều bị xử tử, đuổi cùng giết tận. Trái lại, con cháu của Trương Phi sống bình an và có kết cục có hậu. Vì sao có sự khác biệt...
Người đời cho rằng, dù Mã Siêu là một trong số những anh hùng nổi danh nhưng lại có cuộc đời và kết cục bi thảm nhất thời Tam Quốc.
Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần nhưng Gia Cát Lượng đến lúc chết vẫn không thể giúp Lưu Bị thống nhất thiên hạ. Vì sao lại như vậy?
Lã Bố vì câu nói của Lưu Bị mà bị Tào Tháo triệt hạ. Trước khi chết, Lã Bố đã tỉnh ngộ, vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
Sau khi Quan Vũ chết và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Tào Phi không dẫn quân tiến đánh Thục Hán. Mãi 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được lý do vì sao Tào Phi lại có quyết định...
Ngòi bút "truyền thần" của Tư Mã Thiên đã khắc hoạ một cách thần tình khí chất lưu manh, lỗ mãng của hoàng đế khai quốc nhà Hán - Hán Cao Tổ Lưu Bang.
Trước lúc băng hà, Lưu Bị đã thăng chức cho một mãnh tướng từng phục vụ dưới trướng Tào Tháo là Vương Bình. Nhờ quyết định này của Lưu Bị, Vương Bình đã giúp Thục Hán tồn tại thêm...
“Vượt mặt” Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý, đây là vị quân sư tài ba nhất Tam Quốc, gây nhiều bất ngờ trên bàn cờ chính trị, từng 4 lần thay đổi lịch sử.
Trương Phi đơn đấu bất phân thắng bại với Mã Siêu trong 200 hiệp ở ải Hà Manh. Nhưng nếu Triệu Vân là người thay thế tham gia trận chiến này, kết quả rất bất ngờ. Đó là gì?
Tào Tháo, một nhân vật quan trọng trong thời Tam Quốc, có một sở thích kỳ lạ và đặc biệt, đó là thích cướp vợ người khác, đặc biệt là các góa phụ.
Lã Bố và Triệu Vân là hai danh tướng nổi tiếng hàng đầu Tam Quốc. Nếu hai người có dịp phân cao thấp chắc chắn sẽ là một trận đấu vô cùng kịch tính và người sớm biết kết quả chính...