Đằng sau sở thích lấy những người góa phụ làm thê thiếp là tính cách đặc biệt cũng như những toan tính của Tào Tháo. Sự thật phía sau khiến nhiều người càng nể phục nhân vật này...
Theo "Tam quốc diễn nghĩa", trận Xích Bích làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng khi ông dùng mưu kế tài tình “thuyền cỏ mượn tên” khiến Tào Tháo chịu tổn thất lớn.
Trong thời kỳ Tam Quốc, người Trung Quốc xưa là những bậc thầy về sáng chế. Điều này thể hiện rõ nét qua các loại vũ khí kỳ lạ họ sử dụng trong chiến trận.
Dù được xem như một thiên tài chiến lược, nhưng Gia Cát Lượng đã phải đối mặt với những thách thức khó khăn trong bối cảnh chính trị đặc biệt phức tạp của thời đại đó.
Tuy rằng là người được đánh giá cực kỳ tài giỏi, liệu việc như thần nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải chịu thua trước thế sự.
Trong "Thủy Hử" của Thi Nại Am, 108 anh hùng Lương Sơn Bạc được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, hổ tướng mạnh nhất lại là đối thủ của các anh hùng Lương Sơn Bạc - Thạch Bảo.
Một người cơ trí như Lưu Bang lại không thể nhận ra dã tâm của Lã Hậu hay sao.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng không thể đánh bại Tư Mã Ý, cuối cùng vì kiệt sức mà chết trong trận Bắc phạt.
Gia Cát Lượng là quân sư xuất chúng của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Mặc dù không nổi tiếng bằng Khổng Minh nhưng Gia Cát Khác cũng được đánh giá cao tài năng, được tôn là "vạn đại...
Lữ Bố được xếp đệ nhất võ tướng trong thời Tam Quốc. Vậy trong Tam Quốc, Lữ Bố có một không hai thực sự không ai có thể địch lại sao?
Theo "Tam quốc chí" của sử gia Trần Thọ, 8 mãnh tướng mạnh nhất thời Tam quốc gồm: Tào Chương, Trương Liêu, Hứa Chử... Quan Vũ cũng có tên trong danh sách và xếp ở vị trí thứ 6.
Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng.
Hoàng đế Lưu Bị của Thục Hán lấy 4 chữ "ẩn mình chờ thời" làm triết lý sống. Nhờ đó, ông vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để gây dựng cơ nghiệp cũng như giữ được tính mạng trước...
Trong thời kỳ Tam Quốc, đời sau của Tào Tháo tỏ ra ngắn ngủi vì chính tính cách đa nghi và mưu mô tính kế của ông.
Cho đến lúc chết, Lưu Bị vẫn chưa thể hoàn thành giấc mơ thống nhất thiên hạ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu Lưu Bị có được thiên hạ thì 3 người chắc chắn phải chết.
Thời Tam Quốc, Lữ Bố và Tào Tháo nổi tiếng với trình độ háo sắc, nhưng Chung Diêu mới là người có độ háo sắc tối đa.
Câu chuyện thú vị về 2 dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời năm 234, hoàng đế Lưu Thiện đã hạ lệnh giết chết 3 đại thần gồm: Lý Mạc, Lưu Diễm và Dương Nghị. Vì sao Lưu Thiện làm như vậy?
Quan Vũ nổi tiếng với hình ảnh cầm trên tay Thanh Long Yển Nguyệt đao xông pha chiến trường. Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", binh khí này được mô tả nặng khoảng 49 kg. Liệu Quan Vũ...