Dưới thời Tam Quốc, My Phương giả vờ đầu hàng hoàng đế Lưu Bị sau khi về dưới trướng Tào Tháo. My Phương ẩn nấp tài tình bên cạnh hoàng đế Thục Hán mà Gia Cát Lượng không hề phát...
Con trai Lưu Bị là Lưu Thiện từng bị bắt cóc rồi đem bán sang nhà Ngụy. Sau khi biết chuyện, Tào Tháo đã nuôi dưỡng Lưu Thiện, đối xử tử tế trong 7 năm. Trước khi Lưu Thiện về...
Khi nhắc đến Tào Tháo, nhiều người nghĩ ngay đến nhân vật thời Tam quốc nổi tiếng đa nghi, gian xảo, lắm mưu kế. Tuy nhiên, ít người biết rằng, Tào Tháo là một cung thủ siêu phàm.
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã trăn trối, dặn dò hậu chủ Lưu Thiện một câu. Tuy nhiên, Lưu Thiện không làm theo nên khiến nhà Thục Hán diệt vong.
Dưới thời Tam quốc, Tân Hiến Anh là một mỹ nhân xinh đẹp, thông minh và có tài "nhìn thấu" tương lai nhà Tào Ngụy. Lúc sinh thời, Tân Hiến Anh chỉ cần nhìn biểu cảm con trai Tào...
Quan Vũ và Triệu Vân là hai võ tướng xuất chúng thời Tam quốc. Họ từng thất bại trên chiến trường. Trong khi Triệu Vân bại trận nhưng không binh sĩ nào bỏ chạy thì Quan Vũ lại rơi...
Tại sao Tào Tháo không tặng ngựa Tuyệt Ảnh mà lại chọn Xích Thố - đệ nhất chiến mã thời Tam Quốc cho Quan Vũ?
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi?
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", các võ tướng thời Tam quốc như Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân thường được mô tả "thân cao tám thước". Theo đó, nhiều người tò mò họ thực sự có chiều cao...
Trong trận Xích Bích diễn ra năm 208, Tào Tháo có đội quân đông đảo hơn nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị. Sau khi bại trận, Tào Tháo nói một câu...
Pháp Chính được đánh giá là có thể "sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy". Nhiều ý kiến cho rằng, ông mới là "đệ nhất quân sư" của Lưu Bị, địa vị quan trọng hơn Khổng Minh.
Quan Vũ nổi tiếng với miêu tả của La Quán Trung "thân chín thước cao", tức là cao khoảng 2,1 m, chiều cao nổi trội của ông được cho là do thường xuyên luyện võ công.
Dưới thời Tam quốc, Quan Vũ là một trong ngũ hổ tướng nổi tiếng của nhà Thục Hán. Với võ nghệ cao cường, ông đã đánh bại nhiều kẻ thù mạnh. Tuy nhiên, Quan Vũ từng 2 lần thua dưới...
Khương Duy có thể được xem là đệ tử của Gia Cát Lượng, thế nhưng, vì một vài lý do mà trước khi mất, Gia Cát Lượng không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng.
Gia Cát Lượng được biết đến là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Dù có tài như vậy nhưng Khổng Minh chỉ sống thọ 53 tuổi vì cung mệnh...
Nổi tiếng là người đa nghi, gian xảo, ít ai có thể ngờ Tào Tháo lại bật khóc khi nghe tin người bạn thuở nhỏ và cũng là đối thủ của mình qua đời. Người đó chính là Viên Thiệu.
Trong tiểu thuyết "Tam Quốc diễn nghĩa", Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng có nhiều cuộc đấu trí cam go. Trong số này, đáng chú ý là việc Tư Mã Ý trúng "không thành kế" của Gia Cát Lượng...
Hán Cao Tổ Lưu Bang thoát chết trong gang tấc khi đối đầu với Hạng Vũ. May mắn là võ tướng Phàn Khoái đã kịp thời giải vây cho Lưu Bang. Khi thấy võ tướng Phàn Khoái trợn mắt,...
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương bạc của Triệu Vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.
Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền đứng đầu 3 tập đoàn chính trị mạnh nhất. Để trở thành người có sức ảnh hưởng lớn, họ chiêu mộ được nhiều nhân tài xuất chúng nhờ...