Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
Hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán - Lưu Bị đã thu nạp được nhiều mưu sĩ tài năng xuất chúng. Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng.
Từng là mưu sĩ dưới trướng Lưu Bị, Từ Thứ quyết định nương nhờ Tào Tháo và sau đó trở thành đại thần của nhà Tào Ngụy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao Từ Thứ lại làm như...
Trận chiến Xích Bích là một trong ba cuộc chiến lớn nhất thời kỳ Tam Quốc, nhờ kế hoạch hoàn hảo của Gia Cát Lượng, quân đội Thục-Ngô có đầy đủ vũ khí để sẵn sàng cho cuộc chiến...
Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh tài mưu lược, thông minh hơn người, ông còn được người đời nhớ đến với khả năng tiên tri.
Tào Tháo nổi tiếng đa nghi, gian xảo nhưng được đánh giá là rất giỏi nhìn người. Ông biết cách thu phục được nhiều văn nhân, võ tướng về dưới trướng để xây dựng bá nghiệp.
Trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, Quan Thắng là một trong số ít nhân vật có thật trong lịch sử. Ông là võ tướng xuất chúng, thông minh, dũng cảm và lập được nhiều chiến công hiển...
Quân lính trở về trình di thư của Gia Cát Lượng lên, Tư Mã Viêm bóc thư ra xem thử, thấy ghi mấy chữ “Lùi lại ba bước”. Viêm nghi hoặc làm theo. Vừa hay lúc đó xà nhà rơi thẳng...
Tào Tháo trong thời Tam quốc là một người có bản tính đa nghi, ông có tài nhìn người và dùng người, ngay từ đầu ông đã nhận ra dã tâm của Tư Mã Ý.
Một số chiến tướng dũng mãnh hàng đầu Tam quốc có ngoại hình to cao, vạm vỡ, sức khỏe hơn người và võ nghệ cao cường. Họ đã lập được nhiều chiến công lừng lẫy, đánh bại nhiều kẻ...
Người ta bảo rằng, Lưu Bị giả nhân giả nghĩa, không có thực tài, chỉ dựa vào sự khôn khéo nguỵ trá mà thu dụng nhân tâm. Lẽ nào lại như vậy?
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Từ đây, nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền...
Mãi tới về sau, khi con trai Tào Xung qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên rằng: ‘Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo’.
Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.
Dưới thời Tam quốc, ngoài Gia Cát Lượng, một số quân sư đại tài giỏi đoán mưu lập kế. Nhờ vậy, họ đã giúp quân chủ của mình đạt được những mục tiêu lớn trên con đường xưng bá...
Trong những cuộc tranh giành quyền lực khốc liệt thời Tam Quốc, vụ ám sát hoàng đế Tào Mao là một trong những sự kiện bi thảm nhất. Hành động này đã mở ra một chương mới đầy sóng...
Là nhà quân sự tài ba, thông minh và giỏi ăn nói, Lưu Bị đã thành công đánh lừa 50.000 quân của Tào Tháo. Nhờ đó, ông "qua mặt" Tào Tháo, thoát chết trong gang tấc.
Quản Lộ, tự Công Minh, là người quận Bình Nguyên nước Ngụy. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, hồi thứ 69, tài năng của ông được quan Thái sử Hứa Chi miêu tả cụ thể thông qua một vài câu...
Lưu Bị đã lừa 50.000 quân của Tào Tháo, bí quyết nào đã giúp Lưu Bị thành công trong màn kịch này?
Là một trong 3 thế lực lớn thời Tam quốc, Tào Tháo rất giỏi nhìn người. Trong số những võ tướng đầu quân cho mình, Tào Tháo đánh giá cao 3 người và cho rằng họ khó có thể thay thế.