Một trong số những anh tài của Hai Bà Trưng phải kể đến nữ tướng Lê Chân khởi nghĩa ở An Biên (Hải Phòng). Tuổi trẻ, tài cao và cái chết lẫm liệt của bà khiến người đời ghi nhớ.
Nhà Trần đi vào lịch sử với 3 lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước. Sự hưng thịnh của nhà Trần có sự đóng góp không nhỏ của nhiều vị tướng...
Pháp lam (pháp lang) là một sản phẩm có cốt bằng đồng, bên ngoài tráng men, có nguồn gốc từ vùng Trung Á. Nghề làm pháp lam huy hoàng và tồn tại qua 5 đời vua triều Nguyễn và để...
Nhờ tài đánh giặc giỏi, lập công lớn, tướng Nguyễn Khoái được vua Trần ưu ái ban thưởng, cấp hẳn cả một hương. Đây được xem là ngoại lệ hiếm hoi.
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Nhắc đến danh tướng đời Trần, người gây tò mò và thích thú nhất chính là Trần Khánh Dư, một người tài năng thiên bẩm, văn võ song toàn, nhưng sống lãng mạn, phóng túng vì thế gây...
Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.
Khi vua Gia Long triều Nguyễn chiêu hàng, tướng Trần Quang Diệu của nhà Tây Sơn khẳng khái đáp rằng: “Trung thần không thờ hai vua", và "nhận chức quan của triều đại mới thì...
Yết Kiêu và Dã Tượng là hai gia nô của Trần Hưng Đạo, nhưng cũng là tướng giỏi đời Trần. Một người có biệt tài thủy chiến, một người có biệt tài thuần phục và chỉ huy đội voi rừng.
Chưa đầy một năm, tướng Dương Đình Nghệ ba lần đánh đuổi ba đạo quân lớn của Nam Hán, bảo vệ nền độc lập, tự chủ đầu tiên của Việt Nam sau gần nghìn năm bắc thuộc. Tiếc rằng, ông...
Lợi dụng địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ, xây dựng liên minh quân sự với lân bang, “vua đen” Mai Hắc Đế đã lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại ách cai trị của nhà...
Thần Siêu - Nguyễn Văn Siêu là nhà thơ, nhà nho, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19. Ông là người hô hào bà con Hà Nội góp công của, tu sửa lại đền Ngọc Sơn...
Là nữ hoàng duy nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Việt Nam, tuy nhiên, Lý Chiêu Hoàng ít được chính sử nhắc đến. Chuyện bà có tới hai người chồng và kết hôn lần hai...
Nhà Nguyễn đặt ra cửu giai để phân chia thứ bậc cho các phi, tần, mỹ nữ. Hoàng quý phi là người đứng đầu các bà phi, là vợ chính của nhà vua, được hưởng nhiều quyền lợi hơn cả.
Đại Việt sử ký toàn thư là bộ chính sử lớn bậc nhất của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử với những tư liệu quý, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc sau này.
Trần Nhân Tông (Trần Khâm) là vị vua hướng về phật pháp. Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Khâm nhiều lần muốn nhường lại ngôi báu cho em trai là Trần Đức Việp để xuất gia...
Với kế sách lấy thông tin, làm nội ứng giết giặc độc đáo, liệt nữ Lương Thị Minh Nguyệt được coi là nữ “tình báo” đầu tiên của chính sử Việt Nam giúp nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi...
Những ngày gần đây, cựu hoa hậu Hà Kiều Anh đã khiến dư luận xôn xao khi nhận mình là "công chúa" đời thứ 7 nhà Nguyễn. Cô cho biết, mình là hậu duệ của Tuy Lý vương, một vị hoàng...
Giáo đâm thủng đùi không kêu, một mình cầm tre đánh tan đội tượng binh của giặc, suốt sự nghiệp cầm quân lừng lẫy chưa nếm mùi thất bại. Đó là vài nét phác thảo về tướng giỏi Phạm...
Những hình ảnh về quán cà phê, đường phố, tư gia của Sài Gòn thế kỷ 19 có trong cuốn "Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam".