Bức ảnh sông Sài Gòn nhìn từ tàu Catinat, 1859. Ảnh được cho là của Paul-Emile Berranger (1815-1896) chụp, in trên giấy bạch đản.Quán cà phê Lyonnais, Sài Gòn, 1864. Ảnh được in trên giấy bạch đản, nằm trong bộ sưu tập của Serge Kakou.Ảnh của John Thomson (1837-1921) chụp đường phố Sài Gòn khoảng năm 1867-1868 với tiệm bán rượu vang Roustan & Salenave cùng tiệm đồng hồ Vuillermoz.Ảnh của Charles Parant in trên giấy bạch đản chụp cảnh xây dựng bến tàu nổi ở Sài Gòn tháng 5/1864. Ảnh này thuộc bộ sưu tập của Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại.Hiệu ảnh Pun Lun tại địa chỉ số 7 đại lộ Charner (nay là đường Nguyễn Huệ), Sài Gòn những năm 1870. Hiệu Pun Lun đã được quảng cáo trên tờ Courrier de Saigon ngày 20/5/1867.Ảnh do Émile Gsell (1838-1879) chụp dinh Thống đốc trong thời gian 1868-1873.Chùa Hoa ở Chợ Lớn khoảng năm 1868, ảnh in trên giấy bạch đản do Émile Gsell chụp.Tư gia của Trương Vĩnh Ký ở Chợ Lớn khoảng năm 1870 do Émile Gsell chụp. Trương Vĩnh Ký không chỉ là học giả, ông còn được Niên giám Nam Kỳ xuất bản năm 1883 đề tên là nhiếp ảnh gia sống ở Sài Gòn.Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam của Terry Bennett có rất nhiều tư liệu quý giá về Sài Gòn nửa sau thế kỷ 19 bằng hình ảnh do các nhiếp ảnh gia người Pháp, Hoa và cả Việt Nam chụp.
Bức ảnh sông Sài Gòn nhìn từ tàu Catinat, 1859. Ảnh được cho là của Paul-Emile Berranger (1815-1896) chụp, in trên giấy bạch đản.
Quán cà phê Lyonnais, Sài Gòn, 1864. Ảnh được in trên giấy bạch đản, nằm trong bộ sưu tập của Serge Kakou.
Ảnh của John Thomson (1837-1921) chụp đường phố Sài Gòn khoảng năm 1867-1868 với tiệm bán rượu vang Roustan & Salenave cùng tiệm đồng hồ Vuillermoz.
Ảnh của Charles Parant in trên giấy bạch đản chụp cảnh xây dựng bến tàu nổi ở Sài Gòn tháng 5/1864. Ảnh này thuộc bộ sưu tập của Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại.
Hiệu ảnh Pun Lun tại địa chỉ số 7 đại lộ Charner (nay là đường Nguyễn Huệ), Sài Gòn những năm 1870. Hiệu Pun Lun đã được quảng cáo trên tờ Courrier de Saigon ngày 20/5/1867.
Ảnh do Émile Gsell (1838-1879) chụp dinh Thống đốc trong thời gian 1868-1873.
Chùa Hoa ở Chợ Lớn khoảng năm 1868, ảnh in trên giấy bạch đản do Émile Gsell chụp.
Tư gia của Trương Vĩnh Ký ở Chợ Lớn khoảng năm 1870 do Émile Gsell chụp. Trương Vĩnh Ký không chỉ là học giả, ông còn được Niên giám Nam Kỳ xuất bản năm 1883 đề tên là nhiếp ảnh gia sống ở Sài Gòn.
Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam của Terry Bennett có rất nhiều tư liệu quý giá về Sài Gòn nửa sau thế kỷ 19 bằng hình ảnh do các nhiếp ảnh gia người Pháp, Hoa và cả Việt Nam chụp.