Các máy bay J-11 và Su-27SK của Không quân Trung Quốc từng tham gia một trận không chiến với Không quân Thái Lan trong cuộc diễn tập Falcon Strike 2015.
Không quân Mỹ đang tích cực thực hiện các chương trình hiện đại hóa, nâng cấp cho B-52 để dòng máy bay này tiếp tục làm “bá chủ” bầu trời.
Tại sao các máy bay chiến đấu F-16IQ lại không thể hiện được nhiều vai trò trong chiến đấu và đóng góp rất ít cho sự bảo vệ của quốc gia này?
Sau khi Liên Xô tan rã, những sản phẩm của Mikoyan ít xuất hiện hơn so với Sukhoi, tuy nhiên chất lượng vũ khí Mikoyan vẫn là điều đáng để ngưỡng mộ.
Nếu sở hữu tiêm kích Su-57 của Nga, không quân Myanmar sẽ có khả năng tấn công tầm xa cực kỳ đáng nể, vượt trội mọi quốc gia khác trong khu vực.
Điều gì đã xảy ra với chiến đấu cơ Su-35 của Nga, sau khi bị nhiều nước từ chối mua; nguyên nhân do chất lượng hay thế lực nào ngăn cản?
Mặc dù chỉ với tên lửa phòng không cũ, nhưng với chiến thuật linh hoạt, dân quân Hauthi đã bắn hạ thành công chiến đấu cơ F-15 của Không quân Arab Saudi.
Theo truyền thông Mỹ, giá chiến đấu cơ F-35 đã liên tục tăng và chi phí toàn vòng đời quá lớn; việc này có thể hút kiệt ngân sách của Không quân Mỹ.
Trong chiến tranh Lạnh, F-104 không phải là máy bay chiến đấu duy nhất có tỷ lệ tai nạn cao; ngoài ra còn có MiG-19, MiG-21 và F-100 cũng có tỷ lệ tai nạn cao.
Không quân Ấn Độ vẫn tin tưởng vào tiêm kích MiG-29, để đối phó Trung Quốc, thay vì dùng Su-30MKI hạng nặng hay Rafale mới nhập của Pháp.
Theo bản công bố tháng 12/2020 của kênh truyền hình Singapore CNA, Quân đội Nga đã đầu tư rất nhiều vào lực lượng Không quân trong hai thập kỉ qua.
Thông thường, các máy bay chiến đấu có tuổi thọ không cao, nhưng có một trường hợp ngoại lệ là máy bay chiến đấu MiG-21 của Liên Xô.
Trong bối cảnh căng thẳng với Ukraine ngày càng gia tăng, Không quân Nga đã tiếp nhận máy bay giám sát radar tầm xa hiện đại A-50U thứ 7 của nước này.
Mặc dù Nga tuyên bố, sẽ sớm đưa UCAV S-70 Hunter vào sử dụng, nhưng khả năng của loại UCAV này hiện vẫn là một câu hỏi?
Không quân Malaysia đang rất cần một dòng chiến đấu cơ hiện đại để giúp nước này bảo vệ lãnh thổ, trước các mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai.
Kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ, chiến lược phát triển không quân của Nga đã thay đổi, những tiêm kích dòng MiG đã không còn được ưu ái như xưa.
Các máy bay Su-35 của Nga, Su-34 và MiG của Syria bắt đầu các cuộc tập trận và tuần tra chung định kỳ gần biên giới Israel.
Trong nỗi ác mộng kinh hoàng nhất của cả NATO và Ukraine, tiêm kích Su-34 của Nga luôn là loại chiến đấu cơ khiến đối phương phải dè chừng nhất.
Trong số những quốc gia đang khao khát muốn sở hữu tiêm kích Su-34, có những cái tên khiến nhiều người phải ngỡ ngàng.
Tạp chí quân sự Military Watch đã nêu tên 6 quốc gia tiềm năng có thể sở hữu dòng chiến đấu cơ hạng nặng Su-34 hiện đại của Nga trong tương lai.