Các chuyên gia đã đào nhiều hố để khảo cổ di tích Điện Cần Chánh trong khuôn viên Đại Nội Huế. Theo đó, họ thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ… Các hố đào xuất lộ nhiều dấu...
Xem loạt ảnh hiếm về lăng các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh và Khải Định được người Pháp ghi lại ở Cố đô Huế năm 1935.
Hai cung nữ ở Tử cấm thành, hồ nước ở lăng vua Minh Mạng, nội thất của lăng Khải Định... là loạt ảnh tư liệu hiếm về Cố đô Huế do người Pháp thực hiện những năm 1930-1940.
Sở hữu lối kiến trúc châu Âu lạ mắt, cung An Định Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, đồng thời còn là điểm đến lý tưởng để du khách check in khi đi du lịch...
Nếu vào cung và nhận được sự sủng ái của một vị quan nào đó, cuộc đời của cung nữ có thể “sang trang”.
Theo chính sử nhà Nguyễn, đã có ba lần triều đình lần tìm thấy hầm chứa kho báu được chôn thời vua Minh Mạng. Vì sao ông vua thứ hai của nhà Nguyễn lại chôn một khối lượng của cải...
Cửu Đỉnh nhà Nguyễn là nơi lưu giữ muôn đời những hình ảnh tượng trưng vẻ đẹp đất nước Việt Nam xưa. Mỗi chiếc đỉnh trong 9 chiếc đỉnh này lại tạc hình một loài chim khác nhau.
Cung phi là một bộ phận không thể thiếu trong các cung đình xưa. Với triều Nguyễn, xuất thân cung phi cơ bản phân vào hai loại, một là con nhà quan viên, thứ đến là từ nhà bình dân.
Là linh vật nằm trong tứ linh, hình ảnh chim phượng xuất hiện trang trọng trong mỹ thuật cung đình Việt Nam qua nhiều triều đại. Cùng điểm qua một số hiện vật lịch sử tiêu biểu có...
Dù có diện tích nhỏ nhất, nhưng công trình Lăng Khải Định lại là công trình tốn kém tiền của và công sức cũng như kéo dài nhất. Đặc biệt, lăng có sự độc, lạ nhất trong hệ thống...
Vào thời vua Minh Mạng, có hai cây ngô đồng được mang từ Trung Hoa về trồng ở góc điện Cần Chánh. Mỗi mùa xuân, hoa ngô đồng bung nở rất đẹp...
Trong bộ Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn, mỗi chiếc đỉnh lại có sự hiện diện của một loại rau củ thân thuộc với người Việt. Đó là những loại rau củ nào?
Nội thất nhà hát Cửu Tư Đài trang trí dày đặc bằng mảnh sành sứ màu khiến công trình có vẻ đẹp lộng lẫy, đa sắc...
Nhiều công trình to lớn ở Huế đã bị phá hủy trong một thế kỷ đầy biến động. Nhưng chiếc ngai vàng cao 101 cm, rộng 72 cm, dài 87 cm vẫn không dịch chuyển, không bị sứt mẻ một vết...
Sự khác biệt về kích thước, kiểu dáng của từng chiếc đỉnh là một trong những bí ẩn về Cửu Đỉnh. Những sai khác này hình thành do sự ngẫu hứng của nghệ nhân, hay ẩn giấu mật ngữ...
Lăng Khải Định được khởi công từ năm 1920 và mất 11 năm mới hoàn tất. Vua Khải Định mất năm 1925, khi nơi an nghỉ của ông còn dang dở...
Nguyên đán là một nghi lễ triều hội của triều Nguyễn được tổ chức vào ngày mồng một Tết với nghi thức thiết Đại triều ở điện Thái Hòa và thiết Thường triều ở điện Cần Chánh.
Ở Kinh thành Huế, yếu tố phong thủy kết hợp với nghệ thuật cung đình đã để lại một kiệt tác kiến trúc – cảnh quan cho hậu thế...
Hoàng thành Huế đã bị tàn phá nặng nề do bom đạn vào các năm 1947 và 1968. Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về di sản này thuở còn nguyên vẹn, được người Pháp chụp từ máy bay.
Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không?