Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã diễn ra được nửa năm, là cường quốc quân sự lớn thứ hai thế giới, vậy khả năng chiến đấu của Quân đội Nga thể hiện qua cuộc xung đột như thế nào?
Triết lý thiết kế của xe tăng Nga luôn hướng tới sự nhỏ gọn, để giảm tỷ lệ bị bắn trúng bởi pháo chống tăng. Nhưng trong thời đại tên lửa ngày nay, thiết kế này dường như đã lỗi...
Cuộc phản công lần thứ ba của lực lượng đặc biệt Quân đội Ukraine vào nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye ở miền nam Ukraine vẫn chưa mang lại kết quả khả quan.
Loại đạn pháo dẫn đường mới của Mỹ Excalibur, được ví là “súng bắn tỉa” của pháo binh đã xuất hiện trên chiến trường Ukraine; cả Nga và Ukraine đều quyết tâm cao trong chiến dịch...
Tình hình chiến trường Kherson vẫn đang diễn biến hết sức nóng bỏng, nhưng thế trận giằng co giữa cả Nga và Ukraine về cơ bản vẫn chưa thể bị phá vỡ.
Việc Ukraine dùng đạn tăng tầm cho pháo M777 là điều khá bất ngờ, khi mà hệ thống máy tính dẫn đường trên những khẩu lựu pháo này, đã bị Mỹ tháo bỏ trước khi chuyển giao cho...
Không quân Nga cuối cùng cũng thể hiện được sức mạnh của mình khi thực hành ném bom rải thảm vào lực lượng lính đánh thuê của Ukraine.
Một chiếc xe bọc thép M113 của Mỹ mới viện trợ cho Ukraine bị xé toạc ngay từ phát đạn đầu tiên từ xe tăng T-72 của Nga; 45% số xe bọc thép YPR-765 của NATO giao cho Ukraine đã bị...
Cường kích Su-24 Nga đã được huy động để tham gia mặt trận Kherson, nơi đang diễn ra giao tranh ác liệt kể từ khi Ukraine quyết định mở mặt trận phản công.
Việc các nước châu Âu đồng loạt đặt mua tiêm kích F-35, khiến toàn bộ các chương trình tiêm kích đầy tiềm năng của "Lục Địa Già", bị đẩy tới bờ tuyệt chủng.
Tờ Wall Street Journal cho biết, kho khí tài dự trữ của phương Tây đang cạn dần khi tốc độ viện trợ cho Ukraine ngày càng tăng.
Với tình hình hiện tại ở mặt trận Kherson, bên nào chiếm được ưu thế trên không, sẽ nắm lợi thế rất lớn trong thời gian tới.
Tư lệnh Iran cho biết, nước này đang dự định sẽ mua tiêm kích Su-35 từ Nga, qua đó giúp thắt chặt quan hệ giữa hai nước trong bối cảnh cùng phải chịu các lệnh cấm vận khắt khe từ...
Tiêm kích MiG-41 của Nga là một thiết kế hiện thực hay chỉ là giấc mơ viễn tưởng, câu trả lời chưa thể biết trong tương lai gần.
Một chiến đấu cơ MiG-29 của Ukraine đã thực hiện cuộc đột kích vào sáng sớm ngày 29/8, mục tiêu của nó là trận địa tên lửa phòng không S-400 và radar của chống mục tiêu tàng hình...
Hạm đội tàu ngầm Nhật Bản được phát triển rất nhanh chóng trước Thế chiến 2, nhưng những đóng góp mà nó mang lại là rất hạn chế.
Chiến dịch phản công tại chiến trường Kherson của Ukraine được bắt đầu từ ngày 28/5; sau một thời gian im tiếng, UAV TB-2 của Ukraine lại xuất hiện trở lại trên bầu trời.
Chiến trường Ukraine đã chứng kiến màn hỏa lực kinh hoàng của pháo binh Nga kể từ sau Thế chiến 2. Vậy tại sao Pháo binh Nga bắn như vãi đạn mà không lo thiếu nguồn cung cấp?
Tên lửa chống radar của Nga bao gồm Kh-31P và Kh-58 dường như đã có màn trình diễn không mấy suôn sẻ khi tác chiến tại Ukraine.
Mặc dù lực lượng tăng thiết giáp ban đầu của Nga đã chịu tổn thất, nhưng liệu xe tăng, xe thiết giáp của phương Tây có làm thay đổi cục diện cuộc chiến Ukraine hiện nay.