Lẩu được nhiều người ưa thích trong tiết trời lạnh. Mỗi loại có hương vị thơm ngon đặc trưng, nhiều nguyên liệu đi kèm. Tuy nhiên, có những nguyên liệu không nên cho vào nồi lẩu bởi dễ làm mất vị.Nhiều người rất thích óc lợn bởi cảm giác beo béo, mềm mại khi thưởng thức. Bên cạnh đó, nó rất được lòng người ăn nhờ vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bồi bổ xương khớp, hỗ trợ điều trị chứng đau đầu, chóng mặt, thần kinh suy nhược…Vậy nhưng, óc lợn lại không nên cho vào nồi lẩu. Nguyên nhân bởi óc lợn sống rất tanh. Khi nhúng, mùi tanh sẽ ảnh hưởng tới các món khác. Hơn nữa, máu thừa trong óc chảy ra sẽ khiến nồi lẩu không còn bắt mắt.Tiết vịt. Tiết vịt cũng được xem là nguyên liệu gây mất vị nồi lẩu. Thực tế, khi thả tiết vịt vào nồi, nó sẽ làm tách dầu và gia vị trong quá trình nấu khiến ăn sẽ cảm thấy mặn hơn.Giống như óc lợn, tiết vịt có vị tanh, dễ thôi máu thừa ra khiến nước dùng không còn ngon ngọt như trước. Thậm chí, nồi lẩu cũng có thể đổi màu.Rau cải cúc được khuyên không nên cho vào nồi lẩu sớm.Mùi hắc như thuốc Đông y của cải cúc khiến mùi lẩu nồng lên.Không đến mức làm hỏng vị cả nồi lẩu nhưng mùi của rau cải xoong khiến món ăn kém sắc, mặn và để lại mùi không mấy hấp dẫn.Rau ngải cứu thường được nhúng khi ăn lẩu gà. Dù vậy, nhiều người vẫn dùng ngải cứu với nhiều món lẩu khác nhau bởi lạ vị, tốt cho lưu thông máu.Thế nhưng, ngải cứu có vị đắng, mùi hắc, cho vào nồi lẩu sẽ khiến nồi lẩu không giữ được hương vị ban đầu. Ảnh: Internet.Mời độc giả xem video: Lợi ích sức khỏe của quả hồng giòn (hồng ngâm). Nguồn: Hanoitv.
Lẩu được nhiều người ưa thích trong tiết trời lạnh. Mỗi loại có hương vị thơm ngon đặc trưng, nhiều nguyên liệu đi kèm. Tuy nhiên, có những nguyên liệu không nên cho vào nồi lẩu bởi dễ làm mất vị.
Nhiều người rất thích óc lợn bởi cảm giác beo béo, mềm mại khi thưởng thức. Bên cạnh đó, nó rất được lòng người ăn nhờ vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bồi bổ xương khớp, hỗ trợ điều trị chứng đau đầu, chóng mặt, thần kinh suy nhược…
Vậy nhưng, óc lợn lại không nên cho vào nồi lẩu. Nguyên nhân bởi óc lợn sống rất tanh. Khi nhúng, mùi tanh sẽ ảnh hưởng tới các món khác. Hơn nữa, máu thừa trong óc chảy ra sẽ khiến nồi lẩu không còn bắt mắt.
Tiết vịt. Tiết vịt cũng được xem là nguyên liệu gây mất vị nồi lẩu. Thực tế, khi thả tiết vịt vào nồi, nó sẽ làm tách dầu và gia vị trong quá trình nấu khiến ăn sẽ cảm thấy mặn hơn.
Giống như óc lợn, tiết vịt có vị tanh, dễ thôi máu thừa ra khiến nước dùng không còn ngon ngọt như trước. Thậm chí, nồi lẩu cũng có thể đổi màu.
Rau cải cúc được khuyên không nên cho vào nồi lẩu sớm.
Mùi hắc như thuốc Đông y của cải cúc khiến mùi lẩu nồng lên.
Không đến mức làm hỏng vị cả nồi lẩu nhưng mùi của rau cải xoong khiến món ăn kém sắc, mặn và để lại mùi không mấy hấp dẫn.
Rau ngải cứu thường được nhúng khi ăn lẩu gà. Dù vậy, nhiều người vẫn dùng ngải cứu với nhiều món lẩu khác nhau bởi lạ vị, tốt cho lưu thông máu.
Thế nhưng, ngải cứu có vị đắng, mùi hắc, cho vào nồi lẩu sẽ khiến nồi lẩu không giữ được hương vị ban đầu. Ảnh: Internet.
Mời độc giả xem video: Lợi ích sức khỏe của quả hồng giòn (hồng ngâm). Nguồn: Hanoitv.