Thuyết phân hạch. Trong những năm1800, George Darwin, con trai của nhà tự nhiên học người Anh, Charles Darwin cho rằng Mặt trăng trông giống với Trái đất tại một thời điểm trong lịch sử. Trái đất quay quá nhanh đến mức một phần Trái đất bị tách ra bay vào không gian. Sau đó những mảnh vỡ này được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái đất.Nhà lý thuyết phân hạch cho rằng Thái Bình Dương có thể là nơi Mặt trăng hình thành từ những mảnh vỡ của Trái đất. Tuy nhiên sau khi phân tích các tảng đá trên Mặt trăng, người ta nhận thấy chúng khá khác biệt so với vật thể ở Thái Bình Dương. Chính vì vậy, Thái Bình Dương không thể là nguồn gốc của Mặt trăng.Thuyết khống chế. Thuyết này cho rằng Mặt trăng có nguồn gốc ở đâu đó trong Dải Ngân Hà và hoàn toàn độc lập với Trái đất. Theo đó, khi đi qua Trái đất, Mặt trăng bị kẹt bởi trọng lực của Trái đất. Từ đó Mặt trăng có thể bị phá vỡ do lực hấp hẫn của Trái đất.Nguyên nhân có thể là bởi lực hấp dẫn Trái đất thay đổi mạnh bằng cách chụp lấy Mặt trăng. Thêm vào đó, thành phần hóa học của cả Mặt trăng và Trái đất cho thấy chúng hình thành trong cùng một thời điểm.Thuyết đồng bồi đắp. Giả thuyết này còn được gọi là thuyết ngưng tụ. Giả thuyết cho rằng Mặt trăng và Trái đất hình thành cùng nhau trong khi quay quanh một lỗ đen.Tuy nhiên, lý thuyết này bỏ qua lời giải thích lý do tại sao Mặt trăng quay quanh Trái đất cũng như không giải thích sự khác nhau về tỷ trọng giữa hai hành tinh này.Thuyết tác động. Giả thuyết này có vẻ như hợp lý hơn những giả thuyết trước bởi nó giải thích được sự tương đồng về thành phần hóa học của Trái đất và Mặt trăng. Tuy nhiên, giả thuyết lại không giải thích được lý do tại sao Mặt trăng và Trái đất giống hệt nhau về mặt hóa học. Các nhà khoa học gọi những vật thể tác động đến Trái đất là "Theia". "Theia" là mẹ của nữ thần Mặt trăng Selene.Khi Theia va vào Trái đất, một phần Trái đất bị bong ra và vô tình làm Mặt trăng cứng lại. Các nhà khoa học cũng cho rằng Theia có thể hình thành từ băng đá hoặc Theia đã tan chảy vào Trái đất để lại dấu vết riêng trên Trái đất hay Mặt trăng. Theia có khả năng cũng có thành hóa học gần với Trái đất. Cho đến khi chúng ta xác định được độ lớn của Theia thì thuyết tác động khổng lồ vẫn chỉ là giả thuyết.
Thuyết phân hạch. Trong những năm1800, George Darwin, con trai của nhà tự nhiên học người Anh, Charles Darwin cho rằng Mặt trăng trông giống với Trái đất tại một thời điểm trong lịch sử. Trái đất quay quá nhanh đến mức một phần Trái đất bị tách ra bay vào không gian. Sau đó những mảnh vỡ này được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái đất.
Nhà lý thuyết phân hạch cho rằng Thái Bình Dương có thể là nơi Mặt trăng hình thành từ những mảnh vỡ của Trái đất. Tuy nhiên sau khi phân tích các tảng đá trên Mặt trăng, người ta nhận thấy chúng khá khác biệt so với vật thể ở Thái Bình Dương. Chính vì vậy, Thái Bình Dương không thể là nguồn gốc của Mặt trăng.
Thuyết khống chế. Thuyết này cho rằng Mặt trăng có nguồn gốc ở đâu đó trong Dải Ngân Hà và hoàn toàn độc lập với Trái đất. Theo đó, khi đi qua Trái đất, Mặt trăng bị kẹt bởi trọng lực của Trái đất. Từ đó Mặt trăng có thể bị phá vỡ do lực hấp hẫn của Trái đất.
Nguyên nhân có thể là bởi lực hấp dẫn Trái đất thay đổi mạnh bằng cách chụp lấy Mặt trăng. Thêm vào đó, thành phần hóa học của cả Mặt trăng và Trái đất cho thấy chúng hình thành trong cùng một thời điểm.
Thuyết đồng bồi đắp. Giả thuyết này còn được gọi là thuyết ngưng tụ. Giả thuyết cho rằng Mặt trăng và Trái đất hình thành cùng nhau trong khi quay quanh một lỗ đen.
Tuy nhiên, lý thuyết này bỏ qua lời giải thích lý do tại sao Mặt trăng quay quanh Trái đất cũng như không giải thích sự khác nhau về tỷ trọng giữa hai hành tinh này.
Thuyết tác động. Giả thuyết này có vẻ như hợp lý hơn những giả thuyết trước bởi nó giải thích được sự tương đồng về thành phần hóa học của Trái đất và Mặt trăng. Tuy nhiên, giả thuyết lại không giải thích được lý do tại sao Mặt trăng và Trái đất giống hệt nhau về mặt hóa học. Các nhà khoa học gọi những vật thể tác động đến Trái đất là "Theia". "Theia" là mẹ của nữ thần Mặt trăng Selene.
Khi Theia va vào Trái đất, một phần Trái đất bị bong ra và vô tình làm Mặt trăng cứng lại. Các nhà khoa học cũng cho rằng Theia có thể hình thành từ băng đá hoặc Theia đã tan chảy vào Trái đất để lại dấu vết riêng trên Trái đất hay Mặt trăng. Theia có khả năng cũng có thành hóa học gần với Trái đất. Cho đến khi chúng ta xác định được độ lớn của Theia thì thuyết tác động khổng lồ vẫn chỉ là giả thuyết.