Kính viễn vọng Atacama Large Millimeter/submillimeter Array thuộc đài quan sát ALMA vừa ghi nhận một hiện tượng lạ diễn ra trong không gian.Theo đó, có hàng loạt luồng sóng bụi khí phát sáng màu đỏ bao quanh lấy vùng trung tâm là 2 thiên hà xoắn ốc IC 2163 và NGC 2207 khi chúng ở gần nhau. Bên trong luồng mây khí bụi phát sáng này còn chứa nhiều phân tử khí Carbon monoxide hoạt động với cường độ mãnh liệt. Nhìn từ thiết bị không gian, chúng giống hai mí mắt lớn và nhỏ màu đỏ. Và nguyên nhân gây ra hiện tượng này có thể đến từ sự nhiễu loạn năng lượng, phân tử khí, tia bức xạ khi hai thiên hà IC 2163 và NGC 2207 đang hoạt động ở khoảng cách gần nhau. Những luồng sóng bụi mây khí phát sáng này có tốc độ và đường quỹ đạo không ổn định, có lúc nó di chuyển tới vận tốc 100 km/s.
Kính viễn vọng Atacama Large Millimeter/submillimeter Array thuộc đài quan sát ALMA vừa ghi nhận một hiện tượng lạ diễn ra trong không gian.
Theo đó, có hàng loạt luồng sóng bụi khí phát sáng màu đỏ bao quanh lấy vùng trung tâm là 2 thiên hà xoắn ốc IC 2163 và NGC 2207 khi chúng ở gần nhau. Bên trong luồng mây khí bụi phát sáng này còn chứa nhiều phân tử khí Carbon monoxide hoạt động với cường độ mãnh liệt.
Nhìn từ thiết bị không gian, chúng giống hai mí mắt lớn và nhỏ màu đỏ. Và nguyên nhân gây ra hiện tượng này có thể đến từ sự nhiễu loạn năng lượng, phân tử khí, tia bức xạ khi hai thiên hà IC 2163 và NGC 2207 đang hoạt động ở khoảng cách gần nhau.
Những luồng sóng bụi mây khí phát sáng này có tốc độ và đường quỹ đạo không ổn định, có lúc nó di chuyển tới vận tốc 100 km/s.