Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Nagoya, Nhật Bản đã tiến hành sử dụng Kính thiên văn phát xạ CO 2,6-mm ở cự ly 115 GHz trên Đám mây Magellan Lớn và bất ngờ phát hiện ra một hiện tượng kỳ lạ.Theo đó, có nhiều đám mây phân tử màu bất ngờ hội tụ, vây lấy một tiểu hành tinh mang tên Siêu bóng sáng 30 Doradus C, một hành tinh phát ra nhiêu tia X.Ở phía Bắc, Nam và Tây Nam của 30 Doradus C được cho là nơi hút nhiều đám mây phân tử nhất trong hệ thống Đám mây Magellan Lớn. Nguyên nhân hiện tượng kỳ lạ này có thể đến từ sự khuếch đại từ tường dẫn sốc đám mây trong Đám mây Magellan Lớn.
Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Nagoya, Nhật Bản đã tiến hành sử dụng Kính thiên văn phát xạ CO 2,6-mm ở cự ly 115 GHz trên Đám mây Magellan Lớn và bất ngờ phát hiện ra một hiện tượng kỳ lạ.
Theo đó, có nhiều đám mây phân tử màu bất ngờ hội tụ, vây lấy một tiểu hành tinh mang tên Siêu bóng sáng 30 Doradus C, một hành tinh phát ra nhiêu tia X.
Ở phía Bắc, Nam và Tây Nam của 30 Doradus C được cho là nơi hút nhiều đám mây phân tử nhất trong hệ thống Đám mây Magellan Lớn.
Nguyên nhân hiện tượng kỳ lạ này có thể đến từ sự khuếch đại từ tường dẫn sốc đám mây trong Đám mây Magellan Lớn.