Người xem ở những khu vực gần Bắc cực như Svalbard của Na Uy hay quần đảo Faroe có cơ hội chiêm ngưỡng toàn cảnh nhật thực toàn phần. Trong ảnh, thời khắc nhật thực toàn phần xảy ra được ghi lại từ máy bay EZY1805 của Hãng hàng không EasyJet trong hành trình từ Manchester tới Reykjavik vào ngày 20/3.Vầng hào quang Mặt trời sáng lóa khi Mặt trăng che khuất hoàn toàn mặt trời. Hình ảnh được chụp tại Svalbard, Na Uy.Quá trình nhật thực xảy ra ngày 20/3 nhìn từ một địa điểm ở Gloucestershire, Anh.Học sinh trường St Ursula quan sát hiện tượng nhật thực từ đài quan sát Greenwich, London, Anh.Mặc dù đã đeo kính chuyên dụng để ngắm nhật thực nhưng mọi người vẫn phải lấy tay che mắt do ánh sáng mặt trời quá mạnh.Svalbard (Na Uy) là một trong số ít địa điểm có thể quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần vào ngày 20/3, trong khi mọi người ở Scotland có thể chiêm ngưỡng nhật thực tới 98%.Hình ảnh Mặt trời chỉ còn lại như một lưỡi liềm được chụp từ đảo Lewis, Bắc Ireland.Nhật thực được ghi nhận tại Penzance, Anh.Nhà vua và Nữ hoàng Đức chiêm ngưỡng nhật thực tại thành phố Hamburg.Hiện tượng nhật thực toàn phần được ghi nhận từ quần đảo Faroe.Một người Ai Cập sử dụng chiếc kính đặc biệt để quan sát nhật thực một phần gần tượng Xphanh (Nhân sư) tại Khu kim tự tháp Giza.Mọi người chiêm ngưỡng nhật thực một phần ở Zurich, Thụy Sĩ.Khoảnh khắc nhật thực toàn phần ở Longyearbyen, Svalbard, Na Uy.Mặt trời lưỡi liềm được chụp từ Devon, Anh.
Người xem ở những khu vực gần Bắc cực như Svalbard của Na Uy hay quần đảo Faroe có cơ hội chiêm ngưỡng toàn cảnh nhật thực toàn phần. Trong ảnh, thời khắc nhật thực toàn phần xảy ra được ghi lại từ máy bay EZY1805 của Hãng hàng không EasyJet trong hành trình từ Manchester tới Reykjavik vào ngày 20/3.
Vầng hào quang Mặt trời sáng lóa khi Mặt trăng che khuất hoàn toàn mặt trời. Hình ảnh được chụp tại Svalbard, Na Uy.
Quá trình nhật thực xảy ra ngày 20/3 nhìn từ một địa điểm ở Gloucestershire, Anh.
Học sinh trường St Ursula quan sát hiện tượng nhật thực từ đài quan sát Greenwich, London, Anh.
Mặc dù đã đeo kính chuyên dụng để ngắm nhật thực nhưng mọi người vẫn phải lấy tay che mắt do ánh sáng mặt trời quá mạnh.
Svalbard (Na Uy) là một trong số ít địa điểm có thể quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần vào ngày 20/3, trong khi mọi người ở Scotland có thể chiêm ngưỡng nhật thực tới 98%.
Hình ảnh Mặt trời chỉ còn lại như một lưỡi liềm được chụp từ đảo Lewis, Bắc Ireland.
Nhật thực được ghi nhận tại Penzance, Anh.
Nhà vua và Nữ hoàng Đức chiêm ngưỡng nhật thực tại thành phố Hamburg.
Hiện tượng nhật thực toàn phần được ghi nhận từ quần đảo Faroe.
Một người Ai Cập sử dụng chiếc kính đặc biệt để quan sát nhật thực một phần gần tượng Xphanh (Nhân sư) tại Khu kim tự tháp Giza.
Mọi người chiêm ngưỡng nhật thực một phần ở Zurich, Thụy Sĩ.
Khoảnh khắc nhật thực toàn phần ở Longyearbyen, Svalbard, Na Uy.
Mặt trời lưỡi liềm được chụp từ Devon, Anh.