Tại đảo Java của Indonesia - đảo đông dân nhất thế giới, người ta lướt sóng nhưng thực chất lại đang lướt... rác bao phủ toàn bộ mặt vịnh. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy Trái đất đang bị hủy diệt bởi chính con người.Ô nhiễm không khí tại một nhà máy điện đốt than ở Vương quốc Anh nặng đến nỗi người ta còn không thể thở nổi mỗi khi tới gần khu vực này.Người ta khai thác dầu đến cạn kiệt cả tài nguyên tại khu vực Sông Kern, California, Hoa Kỳ.Một khu vực tại vịnh phía tây quần đảo Svalbard vùng Bắc Cực đến nay đã không còn băng cho con gấu này sống. Nó đã chết vì đói và mệt trên đường đi về hướng bắc để tìm kiếm một ngôi nhà mới.Người ta không còn đường để đi khi hết 'sa mạc' lốp xe này là lại đến một 'sa mạc' chất thải khác tại Nevada, Mỹ.Mỏ Mir ở Nga được mệnh danh là mỏ kim cương lớn nhất thế giới không khác gì một vết lở loét lớn trên bề mặt Trái Đất.Rừng nguyên sinh trên đảo Vancouver đã 'chết' gần như toàn bộ do nạn khai thác gỗ.Rác công nghệ ngoài việc bị 'đổ' về các nước đang phát triển khác thì nó sẽ bị đốt bỏ, gây ô nhiễm nặng nề tới môi trường.Một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu trái đất chính là Maldive, một quần đảo đang bị đe dọa nghiêm trọng sẽ sớm 'chết chìm' do nước biển dâng.Hình ảnh New Delhi, Ấn Độ với dân số 22 triệu được nhìn từ trên cao, mật độ hơn 15.000 người/1 km2.Trên đảo Midway, một con hải âu chết do ăn phải quá nhiều nhựa, rác thải trên biển.Một trong những cơn bão mạnh nhất và thảm khốc nhất trong lịch sử nước Mỹ, cơn bão Katrina (2005) nhìn từ vệ tinh.Nhà kính trải dài tít tắp tới tận cuối chân trời ở Almeria, Tây Ban Nha.Một khu rừng bị san bằng để xây hồ chứa nước tại rừng quốc gia Willamette, Oregon.Hình ảnh Los Angeles, California với 15 triệu dân sử dụng đèn điện vào mỗi đêm.Nhìn từ trên cao một vùng cát hắc ín, nơi diễn ra những hoạt động khai thác khoáng sản và đổ chất thải thành ao lớn tại Alberta, Canada.Cháy rừng thường xuyên hơn và mạnh hơn tại Colorado, Mỹ hay cũng như những nơi khác là hệ quả do Trái đất nóng lên.Các lò đốt rác tạo ra cảnh quan đầy kinh hoàng tại bãi rác thải lớn nhất ở Bangladesh.Một chàng chăn cừu bên sông Hoàng Hà không thể chịu được mùi thôi tại khu vực Nội Mông, Trung Quốc
Tại đảo Java của Indonesia - đảo đông dân nhất thế giới, người ta lướt sóng nhưng thực chất lại đang lướt... rác bao phủ toàn bộ mặt vịnh. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy Trái đất đang bị hủy diệt bởi chính con người.
Ô nhiễm không khí tại một nhà máy điện đốt than ở Vương quốc Anh nặng đến nỗi người ta còn không thể thở nổi mỗi khi tới gần khu vực này.
Người ta khai thác dầu đến cạn kiệt cả tài nguyên tại khu vực Sông Kern, California, Hoa Kỳ.
Một khu vực tại vịnh phía tây quần đảo Svalbard vùng Bắc Cực đến nay đã không còn băng cho con gấu này sống. Nó đã chết vì đói và mệt trên đường đi về hướng bắc để tìm kiếm một ngôi nhà mới.
Người ta không còn đường để đi khi hết 'sa mạc' lốp xe này là lại đến một 'sa mạc' chất thải khác tại Nevada, Mỹ.
Mỏ Mir ở Nga được mệnh danh là mỏ kim cương lớn nhất thế giới không khác gì một vết lở loét lớn trên bề mặt Trái Đất.
Rừng nguyên sinh trên đảo Vancouver đã 'chết' gần như toàn bộ do nạn khai thác gỗ.
Rác công nghệ ngoài việc bị 'đổ' về các nước đang phát triển khác thì nó sẽ bị đốt bỏ, gây ô nhiễm nặng nề tới môi trường.
Một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu trái đất chính là Maldive, một quần đảo đang bị đe dọa nghiêm trọng sẽ sớm 'chết chìm' do nước biển dâng.
Hình ảnh New Delhi, Ấn Độ với dân số 22 triệu được nhìn từ trên cao, mật độ hơn 15.000 người/1 km2.
Trên đảo Midway, một con hải âu chết do ăn phải quá nhiều nhựa, rác thải trên biển.
Một trong những cơn bão mạnh nhất và thảm khốc nhất trong lịch sử nước Mỹ, cơn bão Katrina (2005) nhìn từ vệ tinh.
Nhà kính trải dài tít tắp tới tận cuối chân trời ở Almeria, Tây Ban Nha.
Một khu rừng bị san bằng để xây hồ chứa nước tại rừng quốc gia Willamette, Oregon.
Hình ảnh Los Angeles, California với 15 triệu dân sử dụng đèn điện vào mỗi đêm.
Nhìn từ trên cao một vùng cát hắc ín, nơi diễn ra những hoạt động khai thác khoáng sản và đổ chất thải thành ao lớn tại Alberta, Canada.
Cháy rừng thường xuyên hơn và mạnh hơn tại Colorado, Mỹ hay cũng như những nơi khác là hệ quả do Trái đất nóng lên.
Các lò đốt rác tạo ra cảnh quan đầy kinh hoàng tại bãi rác thải lớn nhất ở Bangladesh.
Một chàng chăn cừu bên sông Hoàng Hà không thể chịu được mùi thôi tại khu vực Nội Mông, Trung Quốc