Theo đó, một nhóm các nhà khoa học tại Kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA vừa công bố rằng họ phát hiện ra một cụm sao già cỗi trong không gian tới giờ vẫn còn có khả năng sản xuất sao.Cụm sao này có tên khoa học là CLG J02182-05102, ước tính khoảng 10 tỷ năm tuổi. Nổi bật trong cụm sao là vô vàn sao đỏ và một số ít sao lùn xanh hoạt động với cường độ ổn định. Bằng công nghệ theo dõi phân tích Đa tần Quang kế (MIPS) của Kính viễn vọng không gian Spitzer, các chuyên gia phát hiện cụm sao này vẫn đang tiếp tục sản xuất các ngôi sao cho hệ thống của mình mặc dù nó nằm trong top cụm sao già cỗi nhất của vũ trụ.Phần trung tâm cụm sao CLG J02182-05102 ngày càng dày đặc các ngôi sao mới sinh. Điều này là cực kỳ hiếm thấy ở các cụm sao già trong vũ trụ.Hiện các nhà khoa học vẫn không thể lý giải được đâu là nguồn cung cấp năng lượng, lực hấp dẫn cũng như vật chất, điều kiện sinh quyển cho cụm sao này suy trì khả năng sản xuất sao suốt hàng tỷ năm qua.
Theo đó, một nhóm các nhà khoa học tại Kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA vừa công bố rằng họ phát hiện ra một cụm sao già cỗi trong không gian tới giờ vẫn còn có khả năng sản xuất sao.
Cụm sao này có tên khoa học là CLG J02182-05102, ước tính khoảng 10 tỷ năm tuổi. Nổi bật trong cụm sao là vô vàn sao đỏ và một số ít sao lùn xanh hoạt động với cường độ ổn định.
Bằng công nghệ theo dõi phân tích Đa tần Quang kế (MIPS) của Kính viễn vọng không gian Spitzer, các chuyên gia phát hiện cụm sao này vẫn đang tiếp tục sản xuất các ngôi sao cho hệ thống của mình mặc dù nó nằm trong top cụm sao già cỗi nhất của vũ trụ.
Phần trung tâm cụm sao CLG J02182-05102 ngày càng dày đặc các ngôi sao mới sinh. Điều này là cực kỳ hiếm thấy ở các cụm sao già trong vũ trụ.
Hiện các nhà khoa học vẫn không thể lý giải được đâu là nguồn cung cấp năng lượng, lực hấp dẫn cũng như vật chất, điều kiện sinh quyển cho cụm sao này suy trì khả năng sản xuất sao suốt hàng tỷ năm qua.