Hiện tượng Nhật Thực toàn phần diễn ra ở Svalbard, một trong hai nơi có thể chứng kiến toàn bộ 16 giây diễn ra hiện tượng vũ trụ kỳ thú này, vào ngày 20/3. Sao Kim cũng xuất hiện ở góc trên bên trái của bức ảnh. (Nguồn: National Maritime Museum).Hiện tượng cực quang trên một đỉnh núi ở Công viên quốc gia Abisko vùng Lapland. Nhiếp ảnh gia James Percy đã phải chờ đợi nhiều giờ ngoài trời để chụp được cảnh phản chiếu ánh xanh này. (Nguồn: National Maritime Museum).Bức ảnh có tên 'The Arrow Missed The Heart' đã ghi lại sự trùng hợp ngẫu nhiên của sao Chổi C/2014 E2 Jacques đi lệch qua Heart Nebula của chòm sao Cassiopeia. Nhiều người sẽ hiểu nhầm rằng chúng đã chạm vào nhau nhưng thực chất cách xa nhau bởi Sao Chổi cách Trái đất vài triệu km, trong khi đó, sao Heart Nebula cách chúng ta 6.500 năm ánh sáng. (Nguồn: National Maritime Museum). Thiên hà Triangulum (M33), cách Trái đất 3 triệu năm ánh sáng, là thiên hà lớn thứ ba trong khu vực, sau thiên hà Andromeda và dải ngân hà. (Nguồn: National Maritime Museum).Cảnh hoàng hôn trên núi Sunset Peak, ngọn núi cao thứ 3 ở Hong Kong, đã miêu tả sự chuyển động của Trái Đất. (Nguồn: National Maritime Museum).Quang quyển xung quanh bề mặt vỏ Mặt Trời. (Nguồn: National Maritime Museum).Bức ảnh 'Full Face of Our Moon' được chụp từ một vệ tinh, chia Mặt Trăng thành hai phần tối sáng. (Nguồn: National Maritime Museum).Tinh vân DT cách Trái Đất 1.300 năm ánh sáng. (Nguồn: National Maritime Museum).Bức ảnh 'A Celestial Visitor' chụp Sao Chổi C/2014 Q2 Lovejoy đã trở thành đề tài nóng những ngày cuối năm 2014, đầu năm 2015 khi nó được chụp bởi cậu bé George Martin 15 tuổi. Sao Chổi Lovejoy xuất hiện 8.000 năm một lần, nó nổi tiếng nhờ sắc xanh đặt biệt. (Nguồn: National Maritime Museum).Cụm sao cầu Omega Centauri, được hình thành từ 10 triệu ngôi sao. Nhiều ngôi sao trong đó còn nhiều tuổi hơn cả Mặt Trời. Cụm sao cầu này cách Trái Đất 15.800 năm ánh sáng và đường kính ánh sáng tới 150 năm ánh sáng. (Nguồn: National Maritime Museum).
Hiện tượng Nhật Thực toàn phần diễn ra ở Svalbard, một trong hai nơi có thể chứng kiến toàn bộ 16 giây diễn ra hiện tượng vũ trụ kỳ thú này, vào ngày 20/3. Sao Kim cũng xuất hiện ở góc trên bên trái của bức ảnh. (Nguồn: National Maritime Museum).
Hiện tượng cực quang trên một đỉnh núi ở Công viên quốc gia Abisko vùng Lapland. Nhiếp ảnh gia James Percy đã phải chờ đợi nhiều giờ ngoài trời để chụp được cảnh phản chiếu ánh xanh này. (Nguồn: National Maritime Museum).
Bức ảnh có tên 'The Arrow Missed The Heart' đã ghi lại sự trùng hợp ngẫu nhiên của sao Chổi C/2014 E2 Jacques đi lệch qua Heart Nebula của chòm sao Cassiopeia. Nhiều người sẽ hiểu nhầm rằng chúng đã chạm vào nhau nhưng thực chất cách xa nhau bởi Sao Chổi cách Trái đất vài triệu km, trong khi đó, sao Heart Nebula cách chúng ta 6.500 năm ánh sáng. (Nguồn: National Maritime Museum).
Thiên hà Triangulum (M33), cách Trái đất 3 triệu năm ánh sáng, là thiên hà lớn thứ ba trong khu vực, sau thiên hà Andromeda và dải ngân hà. (Nguồn: National Maritime Museum).
Cảnh hoàng hôn trên núi Sunset Peak, ngọn núi cao thứ 3 ở Hong Kong, đã miêu tả sự chuyển động của Trái Đất. (Nguồn: National Maritime Museum).
Quang quyển xung quanh bề mặt vỏ Mặt Trời. (Nguồn: National Maritime Museum).
Bức ảnh 'Full Face of Our Moon' được chụp từ một vệ tinh, chia Mặt Trăng thành hai phần tối sáng. (Nguồn: National Maritime Museum).
Tinh vân DT cách Trái Đất 1.300 năm ánh sáng. (Nguồn: National Maritime Museum).
Bức ảnh 'A Celestial Visitor' chụp Sao Chổi C/2014 Q2 Lovejoy đã trở thành đề tài nóng những ngày cuối năm 2014, đầu năm 2015 khi nó được chụp bởi cậu bé George Martin 15 tuổi. Sao Chổi Lovejoy xuất hiện 8.000 năm một lần, nó nổi tiếng nhờ sắc xanh đặt biệt. (Nguồn: National Maritime Museum).
Cụm sao cầu Omega Centauri, được hình thành từ 10 triệu ngôi sao. Nhiều ngôi sao trong đó còn nhiều tuổi hơn cả Mặt Trời. Cụm sao cầu này cách Trái Đất 15.800 năm ánh sáng và đường kính ánh sáng tới 150 năm ánh sáng. (Nguồn: National Maritime Museum).