Theo các nghiên cứu vũ trụ mới nhất, ước tính có hơn 500 triệu hành tinh có thể cung cấp sự sống ở trong thiên hà.Hệ Mặt trời của chúng ta mất tới 225 triệu năm để quay quanh thiên hà Milky Way. Dải Ngân Hà Milky Way là một thiên hà xoắn ốc giống như một vòng hoa và luôn luôn quay với vận tốc 168 dặm/giây.Tất cả các thiên hà, các hành tinh và sao chỉ chiếm 4% diện tích trong vũ trụ. 96% được cho là nguồn vật chất tối, chúng ta không thể nhìn thấy được hay thực sự giải mã, do đó vũ trụ vẫn luôn là điều bí ẩn.Có những "kẻ ăn thịt" trong vũ trụ. Định nghĩa “kẻ ăn thịt” trong vũ trụ dùng để chỉ hành động thiên hà va chạm và nuốt chửng nhau. Các thiên hà có thể "ăn thịt" nhau và tiến hóa theo thời gian. Ví dụ như trường hợp Dải Ngân hà hàng xóm Andromeda ăn thịt một vệ tinh của nó.Ánh mặt trời chạm đến khuôn mặt chúng ta có tuổi đời hơn 30.000 năm tuổi. Mặt trời ước tính khoảng 4,6 tỉ năm tuổi. Những tia sáng của Mặt trời mất khoảng 8 phút cho hành trình qua 93 triệu dặm giữa bề mặt của Mặt trời và Trái đất, do đó các tia nắng Mặt trời đã bắt đầu cuộc sống từ cốt lõi từ 30.000 năm trước khi đến Trái đất.Ngày trên Trái đất đang ngày càng dài hơn. Thời gian trung bình mỗi ngày của chúng ta trên Trái đất đã tăng thêm một vài mili giây mỗi năm do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm cả các hiệu ứng hấp dẫn của Mặt trăng. Các tác động lớn cũng có thể ảnh hưởng đến việc quay của Trái đất, chẳng hạn như động đất và sóng thần có thể thêm hoặc xóa vài mili giây mỗi ngày.Vũ trụ là một không gian nhiều chiều, có giới hạn của nó, và giới hạn này đang ngày càng gia tăng do sự giãn nở không ngừng.Có khoảng 4.800 ngôi sao sinh ra mỗi giây trong vũ trụ. Như vậy, ước tính có khoảng 400 triệu ngôi sao sinh ra mỗi ngày.Khi chúng ta nhìn lên bầu trời đêm, ánh sao sáng mà chúng ta thấy đã có một thời gian dài đi du lịch khắp không gian. Điều đó có nghĩa là mỗi lần chúng ta nhìn vào các ngôi sao, chúng ta sẽ thấy thời gian và không gian được gắn chặt.
Theo các nghiên cứu vũ trụ mới nhất, ước tính có hơn 500 triệu hành tinh có thể cung cấp sự sống ở trong thiên hà.
Hệ Mặt trời của chúng ta mất tới 225 triệu năm để quay quanh thiên hà Milky Way. Dải Ngân Hà Milky Way là một thiên hà xoắn ốc giống như một vòng hoa và luôn luôn quay với vận tốc 168 dặm/giây.
Tất cả các
thiên hà, các hành tinh và sao chỉ chiếm 4% diện tích trong vũ trụ. 96% được cho là nguồn vật chất tối, chúng ta không thể nhìn thấy được hay thực sự giải mã, do đó vũ trụ vẫn luôn là điều bí ẩn.
Có những "kẻ ăn thịt" trong
vũ trụ. Định nghĩa “kẻ ăn thịt” trong vũ trụ dùng để chỉ hành động thiên hà va chạm và nuốt chửng nhau. Các thiên hà có thể "ăn thịt" nhau và tiến hóa theo thời gian. Ví dụ như trường hợp Dải Ngân hà hàng xóm Andromeda ăn thịt một vệ tinh của nó.
Ánh mặt trời chạm đến khuôn mặt chúng ta có tuổi đời hơn 30.000 năm tuổi. Mặt trời ước tính khoảng 4,6 tỉ năm tuổi. Những tia sáng của Mặt trời mất khoảng 8 phút cho hành trình qua 93 triệu dặm giữa bề mặt của Mặt trời và Trái đất, do đó các tia nắng Mặt trời đã bắt đầu cuộc sống từ cốt lõi từ 30.000 năm trước khi đến Trái đất.
Ngày trên Trái đất đang ngày càng dài hơn. Thời gian trung bình mỗi ngày của chúng ta trên Trái đất đã tăng thêm một vài mili giây mỗi năm do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm cả các hiệu ứng hấp dẫn của Mặt trăng. Các tác động lớn cũng có thể ảnh hưởng đến việc quay của Trái đất, chẳng hạn như động đất và sóng thần có thể thêm hoặc xóa vài mili giây mỗi ngày.
Vũ trụ là một không gian nhiều chiều, có giới hạn của nó, và giới hạn này đang ngày càng gia tăng do sự giãn nở không ngừng.
Có khoảng 4.800 ngôi sao sinh ra mỗi giây trong vũ trụ. Như vậy, ước tính có khoảng 400 triệu ngôi sao sinh ra mỗi ngày.
Khi chúng ta nhìn lên bầu trời đêm, ánh sao sáng mà chúng ta thấy đã có một thời gian dài đi du lịch khắp không gian. Điều đó có nghĩa là mỗi lần chúng ta nhìn vào các ngôi sao, chúng ta sẽ thấy thời gian và không gian được gắn chặt.