Một ngôi sao có khối lượng khoảng 8% Mặt trời đã bị bắt gặp phát ra một ngọn lửa tia X khổng lồ, mà giới khoa học không tin rằng nó có thể xảy ra với những ngôi sao nhỏ như vậy.
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế do các nhà khoa học tại Đại học California dẫn đầu đã tìm thấy một thiên hà quái vật bất thường tồn tại khoảng 12 tỷ năm trước, khi vũ trụ...
Một hình ảnh mới tuyệt đẹp về hê%3ḅ thống hai thiên hà xoắn ốc va chạm gọi chung là NGC 3921 được NASA công bố.
Ba nhà thiên văn học từ Đại học Leiden (Hà Lan) đã chỉ ra rằng, một số tiểu hành tinh được coi là vô hại hiện nay có thể va chạm với trái đất trong tương lai. Họ đã thực hiện...
Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA đã chụp được bức ảnh mới tuyệt vời về một thiên hà xoắn ốc bất thường có tên NGC 4618.
Theo kết quả của một nghiên cứu được công bố trực tuyến trên Tạp chí Vật lý thiên văn, một thiên hà lùn có tên Segue 2 là thiên hà có khối lượng nhỏ nhất trong vũ trụ được biết đến.
Những ngôi sao giàu kim loại ở vùng ngoại ô của thiên hà cho thấy Sombrero đã từng trải qua các giai đoạn hỗn loạn tàn khốc nhất lịch sử vũ trụ.
Các nhà khoa học xác định rằng, có một cụm thiên hà cổ đại vẫn đang tích cực tạo ra các ngôi sao.
Một nghiên cứu mới cho thấy vật chất tối trong vũ trụ sơ sinh của chúng ta đã chiếu những ngôi sao sớm nhất.
Các nhà thiên văn học đã tìm thấy một vòng khí khổng lồ phát ra tia X-quang gần trung tâm thiên hà Milky Way.
Các nhà khoa học tìm thấy dòng khí bên trong các thiên hà, nhưng nặng gấp 15 tỷ lần khối lượng Mặt trời dưới hình thái mô%3ḅt cây cầu khí khổng lồ.
Một sóng xung kích khổng lồ được tạo ra bởi một ngôi sao siêu tốc độ được gọi là Kappa Cassiopeiae.
Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Surrey đã tìm thấy hàng trăm lỗ đen hòa hợp trong một cụm sao hình cầu lớn, khi trước đó nhiều người cho rằng chúng thường sẽ đấu đá lẫn nhau.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, những ngôi sao đầu tiên có thể tập hợp lại thành các nhóm sáng chói khắp vũ trụ sơ khai.
Một nhóm các nhà thiên văn học khi đang nghiên cứu thiên hà M83 thì đã tìm thấy một lỗ đen nhỏ siêu năng lượng mới có tên là MQ1.
Các nhà thiên văn tìm thấy một đám mây phân tử với đầy sự ngọt ngào.
Hình ảnh này từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA cho thấy thiên hà LEDA 36252 - còn được gọi là Kiso 5649 hình dạng nòng nọc rất hiếm và khó tìm thấy trong vũ trụ.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, mức độ kim loại có trong các thiên hà đã chết cung cấp dấu vân tay giúp cho việc xác định nguyên nhân cái chết của chúng.
Ngôi sao quá nhanh, hành tinh quá xa, cho đến nay hệ thống này khiến giới thiên văn học đầy bở ngỡ.
Hai ngôi sao trong hệ thống cực đoan VFTS 352 có thể hướng đến một kết thúc đầy kịch tính, để tạo ra một ngôi sao khổng lồ duy nhất hoặc tạo thành một lỗ đen nhị phân.