Tạp chí nghiên cứu quốc phòng nổi tiếng Janes Defense gọi các "đảo nhân tạo" do Trung Quốc đang bồi đắp trái phép ở Trường Sa là một chuỗi pháo đài.
Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ quan điểm kiên quyết phản đối về việc cấm đánh bắt cá của Trung Quốc.
Trung Quốc loan báo giàn khoan nước sâu Hải Dương 981 hiện đang hoạt động ở giếng Lăng Thủy, trước khi di chuyển đến một vị trí mới ở Biển Đông.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy qui mô và tốc độ khủng khiếp của hoạt động “hút cát, đắp đảo” xây dựng công trình trái phép của Trung Quốc ở vùng biển Trường Sa.
Việt Nam phản đối Trung Quốc xây các công trình trái phép trên các bãi, đá, làm thay đổi nguyên trạng khu vực Quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Theo tờ IHS Jane’s, hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc ngang ngược xây dựng thêm hòn đảo mới ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Với tiềm năng về dầu khí, bãi Cỏ Rong đang dần trở thành một mục tiêu hấp dẫn tiếp theo mà Trung Quốc khó lòng cưỡng lại được.
Phóng viên Rupert Wingfield-Hayes của BBC đã chứng kiến Trung Quốc xây dựng mở rộng trái phép ở một số khu vực thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hội nghị ngoại trưởng ASEAN ngày 8/8 khởi động một loạt cuộc đàm phán với mục đích yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động khiêu khích ở Biển Đông.
Cục Hải sự Trung Quốc thông báo giàn khoan Hải Dương 981 sẽ hoạt động gần 2 tháng tại Lăng Thủy, thuộc Hải Nam.
Mỹ bày tỏ sự ủng hộ trước động thái di dời giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc ra khỏi vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Trung Quốc có thể quay trở lại Biển Đông sau khi giàn khoan dầu Hải Dương 981 phát hiện dầu khí ở vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Hoàng Sa, Trường Sa của VN cùng các chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ, đã khẳng định điều đó qua ảnh được người dân trong, ngoài nước đồng lòng.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương 981 quay trở lại hoặc đưa bất cứ giàn khoan nào khác vào vùng biển Việt Nam.
Tân Hoa Xã đưa tin, Trung Quốc sẽ di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 về Lăng Thủy, thuộc đảo Hải Nam.
Trung Quốc đặt giàn khoan ở vịnh Bắc Bộ và cấm tàu bè qua lại trong bán kính 2 km giống như "một đống đá chặn cổng nhà người khác".
"Việc TQ đăng ký "Con đường tơ lụa" với UNESCO là nhằm ngụy tạo cơ sở pháp lý về chủ quyền để... độc chiếm Biển Đông", TS Nguyễn Nhã nói.
Vai trò anh cả của Mỹ đang trở nên mờ nhạt tại các điểm nóng trên thế giới. Ở Biển Đông, liệu Mỹ có làm nên chuyện?
Trung Quốc vừa mở rộng trái phép về phía Nam phạm vi khu vực cảnh báo bão 24 giờ, bao trùm toàn bộ vùng biển Biển Đông.
Trung Quốc vừa ngang ngược mở rộng khu vực cảnh báo bão từ phía bắc Biển Đông ra toàn bộ vùng biển này.