Tuyên bố chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc đầy rẫy những nghịch lý và mâu thuẫn, đồng thời tạo ra hàng loạt những nguy cơ dẫn đến xung đột tiềm tàng.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay “Quy hoạch khu chức năng chính về biển trên toàn quốc” trong đó bao gồm Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Giàn khoan Hải dương 981 (Haiyang Shiyou 981) đã bắt đầu di chuyển tới một địa điểm mới ở Biển Đông, cách bờ biển Việt Nam hơn 100 hải lý.
Theo Tân Hoa Xã, giàn khoan 981 (Haiyang Shiyou 981) của Trung Quốc vừa kết thúc việc khoan thăm dò tại một địa điểm ở Biển Đông, ngoài khơi Việt Nam.
Trước động thái của Trung Quốc gây leo thang căng thẳng trên Biển Đông, Nga đã lên tiếng về quan điểm của mình, không để Bắc Kinh ảo tưởng mãi.
Sau khi tái triển khai giàn khoan Hải Hải Dương 981 ở Biển Đông, Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Trung Quốc bắt đầu chế tạo giàn khoan Hải Dương 982.
Trung Quốc tiếp tục hành vi ngang ngược tại Biển Đông khi làm lễ thượng cờ ở 9 đảo chiếm đóng trái phép nhân kỉ niệm thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”.
Ngày 23/7, Trung Quốc đã chính thức bắt tay xây dựng căn cứ tiếp tế cho cái gọi là “thành phố Tam Sa” trên Biển Đông.
Trung Quốc vượt qua “vạch đỏ”, khi đắp đảo xây căn cứ quân sự và dùng “cùi chỏ” đối xử thô bạo với các nước láng giềng ven Biển Đông.
Từ chối đề nghị đàm phán song phương của Trung Quốc và kiên quyết theo đuổi vụ kiện tại PCA, Philippines còn tiến hành chiến dịch “lột trần đường chín đoạn”.
Luật biên giới quốc gia quy định, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó...
Trong một động thái mới đây, hãng Google đã loại tên “Tam Sa” ở vị trí Quần đảo Hoàng Sa ra khỏi ứng dụng Google Maps của hãng này.
Từ 11-14/7/2015, rất nhiều tư liệu quý được trưng bày tại triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Những bản đồ và tư liệu về Hoàng Sa và Trường Sa được trưng bày tại triển lãm là một phần bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo.
Các chuyên gia quốc tế nhận định, Trung Quốc có thể sẽ để giàn khoan Hải Dương 981 hoạt động ở Biển Đông đến hết 20/8.
Theo Cơ quan An toàn Hàng hải TQ, giàn khoan Hải Dương 981 sẽ tiến hành thăm dò dầu khí tại vùng biển có tọa độ 17°03′45″N/109°59′03″E thuộc phía tây bắc Hoàng Sa từ 25/6 - 20/8.
Trung Quốc không “cải tạo đất” ở Biển Đông mà là từ từ cắt bỏ “trái tim hàng hải” cực kỳ quan trọng này khỏi khu vực Đông Nam Á.
Trong nhiều năm qua, Trung Quốc xâm lấn Biển Đông bất chấp mọi hậu quả và bỏ ngoài tai mọi lời chỉ trích từ khắp nơi trên thế giới.
Trung Quốc viện lý do là "thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ quốc tế" để bao biện cho việc xây dựng trái phép hai hải đăng ở Trường Sa.
Trung Quốc đã đưa vào sử dụng “tàu chấp pháp tổng hợp số 1 thành phố Tam Sa”, nhằm thực hiện tuần tra trái phép tại Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.