Ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneve đã công nhận quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm dưới vĩ tuyến 17 nên thuộc quyền quản lý của chính quyền miền Nam Việt Nam.
Nhà đài quyết định dừng phát sóng "Tân bến Thượng Hải" vì diễn viên tham gia trong phim lên tiếng phản đối quyết định của Toà trọng tài PCA.
Đó là khẳng định của PGS.TS Vũ Thanh Ca, nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu biển và hải đảo về việc phán quyết ngày 12/7.
Trong phán quyết với ngôn từ mạnh mẽ, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) đã giáng đòn nặng vào mưu đồ biến Biển Đông thành “ao nhà” của Trung Quốc.
Nhiều sao Việt: Phạm Hương, Sơn Tùng MTP, Thu Minh, Phương Thanh, Lan Khuê... lên tiếng ủng hộ phán quyết của PCA, phủ nhận "đường lưỡi bò" của Trung Quốc.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ phản ứng của Việt Nam trước phán quyết của PCA về vụ kiện Biển Đông mới đây.
Hồi 16h ngày 12/7, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) đã phán quyết bác bỏ "đường 9 đoạn" mà Trung Quốc tự vẽ ở Biển Đông.
Chiều 3/7, tại Bảo tàng Đà Nẵng, UBND huyện Hoàng Sa (Đà Nẵng) tổ chức Lễ phát động hiến tặng tư liệu, hiện vật về chủ quyền Hoàng Sa.
Thẩm phán Carpio của Tòa án Tối cao Philippines đưa ra "ba kịch bản" có thể xảy ra với phán quyết của PCA chi phối hơn 85% tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.
Trưởng đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) kêu gọi các bên liên quan cần chấm dứt ngay các hành động làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông.
Trong nhiều thế kỷ, các vua chúa Việt đã thực hiện nhiều biện pháp sáng suốt để khẳng định và bảo vệ chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Vua Minh Mạng từng cho lực lượng thủy quân của mình vươn xa hơn ra ngoài biển Đông, tiếp tục khẳng định chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nhấn mạnh: “Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là không thể tranh cãi."
Đại biểu Đặng Ngọc Tùng - Ủy viên trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam nói như vậy tại Đại hội Đảng XII khi đề cập tới chủ quyền Hoàng Sa.
Việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển chưa phân định ở Vịnh Bắc Bộ có thể dẫn tới căng thẳng tái bùng phát trong quan hệ Việt-Trung.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nêu rõ Việt Nam quan ngại và yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
Chuyên gia quân sự nhận định những điểm yếu chết người của sân bay trái phép mà Trung Quốc xây dựng ở đá Chữ Thập, Trường Sa của Việt Nam.
Trung Quốc ngày 28/12 tuyên bố đưa giàn khoan Hải Dương 981 tới tác nghiệp tại một địa điểm mới trên Biển Đông.
Cột mốc chủ quyền Trường Sa Đông được chính quyền cho phép cựu chiến binh Trần Văn Xuất xây dựng từ năm 2006 trong nhà riêng.
Công ước Luật Biển 1982 của Liên Hợp Quốc quy định các bãi đá (đảo đá) không hưởng các quy chế của đảo, chỉ có thể có vùng lãnh hải 12 hải lý.